Tác động của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân ở các địa phương của Việt Nam

Nguyễn Thế Khang1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu sự tác động dài hạn của đầu tư công đối với đầu tư tư nhân trong nước ở các địa phương của Việt Nam. Có nhiều nghiên cứu thực nghiệm về chủ đề này trên thế giới và Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả các nghiên cứu dẫn đến sự chưa thống nhất. Nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu bảng của 63 tỉnh/thành của Việt Nam từ năm 2000 đến 2020, bằng phương pháp FMOLS và DOLS. Kết quả cho thấy, đầu tư công tác động thúc đẩy tích cực cho đầu tư tư nhân trên cả hai phương pháp ước lượng. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế cũng góp phần thu hút đầu tư tư nhân tham gia vào nền kinh tế, đồng thời, có bằng chứng chỉ ra sự nghi ngờ về FDI lấn át đầu tư tư nhân ở Việt Nam. Nghiên cứu cũng góp phần khẳng định vai trò quan trọng của đầu tư công và đề xuất một số hàm ý chính sách cho chính quyền trung ương và địa phương về đầu tư công và đầu tư tư nhân ở Việt Nam

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abiadet, A., D. Furceri., & P. Topalova. (2016). The macroeconomic effects of public investment: Evidence from advanced economies. Journal of Macroeconomics, 100(50), 224-240.
Aschauer, D. A. (1989). Does public capital crowd out private capital?. Journal of monetary economics, 24(2), 171-188. https://doi.org/10.1016/0304-3932(89)90002-0.
Bahmani-Oskooee, M. (1999). Do federal budget deficits crowd out or crowd in private investment?. Journal of Policy Modeling, 21(5), 633-640.
Barro, R. J. (1989). The Ricardian approach to budget deficits. Journal of Economic perspectives, 3(2), 37-54.
Blejer, M. I., & Khan, M. S. (1984). Government policy and private investment in developing countries. Staff Papers, 31(2), 379-403. http://dx.doi.org/10.2307/3866797.
Cavallo, E., & Daude, C. (2011). Public investment in developing countries: A blessing or a curse?. Journal of Comparative Economics, 39(1), 65-81.
Creel, J., Hubert, P., & Saraceno, F. (2015). Une analyse empirique du lien entre investissement public et privé. Revue de l'OFCE, 144(2015), 331-356.
Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Thùy Liên (2018). Tác động của đầu tư công đến thu hút đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 13(2), 91-105.
Eberhardt, M., & Teal, F. (2011). Econometrics for grumblers: a new look at the literature on cross‐country growth empirics. Journal of Economic Surveys, 25(1), 109-155.
Engle, R. F., & Granger, C. W. J. (1987). Co-Integration and Error Correction: Representation, Estimation, and Testing. Econometrica, 55(2), 251-276. https://doi.org/10.2307/1913236.
Erden, L., & Holcombe, R. G. (2005). The effects of public investment on private investment in developing economies. Public Finance Review, 33(5), 575-602. https://doi.org/10.1177/1091142105277627.
Im, K. S., Pesaran, M. H., & Shin, Y. (2003). Testing for unit roots in heterogeneous panels. Journal of econometrics, 115(1), 53-74.
Kao, C. (1999). Spurious regression and residual-based tests for cointegration in panel data. Journal of econometrics, 90(1), 1-44. https://doi.org/10.1016/S0304-4076(98)00023-2.
Levin, A., Lin, C. F., & Chu, C. S. J. (2002). Unit root tests in panel data: asymptotic and finite-sample properties. Journal of econometrics, 108(1), 1-24. https://doi.org/10.1016/S0304-4076(01)00098-7.
Pedroni, P. (1999). Critical values for cointegration tests in heterogeneous panels with multiple regressors. Oxford Bulletin of Economics and statistics, 61(S1), 653-670.
Pedroni, P. (2001). Fully modified OLS for heterogeneous cointegrated panels. In Nonstationary panels, panel cointegration, and dynamic panels. Emerald Group Publishing Limited.
Pesaran, M. H. (2006). Estimation and inference in large heterogeneous panels with a multifactor error structure. Econometrica, 74(4), 967-1012.
Pesaran, M. H., & Smith, R. (1995). Estimating long-run relationships from dynamic heterogeneous panels. Journal of econometrics, 68(1), 79-113.
Pradhan, B. K., Ratha, D. K., & Sarma, A. (1990). Complementarity between public and private investment in India. Journal of Development Economics, 33(1), 101-116.
Ouédraogo, R., Sawadogo, H., & Sawadogo, R. (2019). Impact of Public Investment on Private Investment in Sub‐Saharan Africa: Crowding In or Crowding Out?. African Development Review, 31(3), 318-334. https://doi.org/10.1111/1467-8268.12392.
Serven, L. (1998). Macroeconomic uncertainty and private investment in developing countries-an empirical investigation (No. 2035). The World Bank.
Tchouassi, G., & Ngangué, N. (2014). Private and public Investment in Africa: a time-series cross-country analysis. International Journal of Economics and Finance, 6(5), 264-274.
To, T., T. (2011). Public investment “overwhelms” private investment? Perspective from the experimental model VECM. Journal of Finance, 6(560), 1-17.
Tran, N. N. A., & Le, H. P. (2014). Impact of public investment on economic growth in Vietnam: an experimental look of ARDL model. Development and Integration, 19, 3-10.
Xu, X., & Yan, Y. (2014). Does government investment crowd out private investment in China?. Journal of Economic Policy Reform, 17(1), 1-12. https://doi.org/10.1080/17487870.2013.866897.

Các bài báo tương tự

1 2 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.