Tác động của gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu đến năng suất các nhân tố tổng hợp – bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia đang phát triển

Nguyễn Thị Mỹ Linh1
1 Trường Đại học Tài chính - Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thương mại quốc tế ngày càng được định hình bởi chuỗi giá trị toàn cầu. Việc gia nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu mang đến cơ hội chuyển giao kiến thức cho các quốc gia từ các công ty đa quốc gia và sử dụng đầu vào là các công nghệ nhập khẩu tiên tiến, giúp gia tăng năng suất (OECD, 2013). Bài viết này đánh giá tác động của gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu và các yếu tố kiểm soát gồm tỷ lệ vốn cổ phần/người, tỷ suất sinh, vốn con người và chất lượng thể chế đến năng suất các yếu tố tổng hợp tại các quốc gia đang phát triển bằng phương pháp thực nghiệm. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 22 quốc gia đang phát triển trong giai đoạn 2005 – 2015. Kết quả nghiên cứu cho thấy gia nhập chuyển tiếp cùng với vốn con người có tác động tích cực tới tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp, ngược lại tỷ suất sinh có ảnh hưởng ngược chiều. Trong khi đó yếu tố gia nhập giá trị toàn cầu (Global value chain – GVC) quá khứ, vốn cổ phần bình quân đầu người và chất lượng thể chế không có ý nghĩa thống kê. Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho Chính phủ các quốc gia đang phát triển về việc đẩy mạnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nhằm thúc đẩy sự gia tăng năng suất và tăng trưởng kinh tế

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Aghion, P., & Howitt, P. W. (2008). The economics of growth. MIT press.
Amiti, M., & Wei, S. J. (2009). Service offshoring and productivity: Evidence from the US. World Economy, 32(2), 203-220.
Aiyar, S. S., & Feyrer, J. (2007). A Contribution to the Empirics of Total Factor Productivity. SSRN Working Paper Series.
Arellano, M. & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic Studies, 58(2), 277-297. Battiati, C., Jona-Lasinio, C., & Sopranzetti, S. (2020). Productivity growth and global value chain participation in the digital age. Truy cập 31/01/2020 từ https://www.researchgate.net/profile/
Cecilia-Jona-Lasinio/publication/341277677_Productivity_growth_and_global_value_
chain_participation_in_the_digital_age/links/5eb7d8084585152169c146fb/Productivity- growth-and-global-value-chain-participation-in-the-digital-age.pdf
Bernard, A. B., & Jones, C. I. (1996a). Productivity across industries and countries: time series theory and evidence. The review of economics and statistics, 135-146.
Bernard, A. B., & Jones, C. I. (1996b). Productivity and Convergence across US States and Industries.
Empirical Economics, 21(1), 113-35.
Bloom, D. E., & Canning, D. (2004). Global demographic change: Dimensions and economic significance (No. w10817). National Bureau of Economic Research.
Edgman, M.R., (1987). Macro Economics’ Theory and Policy. London: Prentice-Hall Inc.
Hall, R. E. and C. I. Jones (1999). Why do some countries produce so much more output per worker than others? The Quarterly Journal of Economics, Vol.114, No. 1: 83-166.
Koopman, R., Powers, W., Wang, Z., & Wei, S. J. (2010). Give credit where credit is due: Tracing value added in global production chains (No. w16426). National Bureau of Economic Research.
Kordalska, A., Wolszczak-Derlacz, J., & Parteka, A. (2016). Global value chains and productivity gains: a cross-country analysis. Collegium of Economic Analysis Annals, (41), 11-28.
Kummritz, V. (2016). Do global value chains cause industrial development? (No. BOOK). The Graduate Institute of International and Development Studies, Centre for Trade and Economic Integration.
Mankiw, N.G., Romer, D. and Weil, D.N. (1992). A contribution to the empirics of economic growth. The quaterly Journal of Economics, 107: 407-437.
Melitz, M. J., & Redding, S. J. (2014). Heterogeneous firms and trade. Handbook of international economics, 4, 1-54.
Michel, B., & Rycx, F. (2014). Productivity gains and spillovers from offshoring. Review of international economics, 22(1), 73-85.
Miller, S. M. and M. P. Upadhyay (2000). The effects of openness, trade orientation, and human capital on total factor productivity.Journal of development economics, 63(2), 399-423.
OECD-WTO (2012). Trade in Value Added: Concepts, Methodologies and Challenges (Joint OECD- WTO Note). Retrieved January 01, 2020, from http://www.oecd.org/sti/ind/49894138.pdf
OECD. Publishing (2013). Interconnected Economies: Benefiting from Global Value Chains. OECD Publishing.
Porter, M. E. (1985). Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, London, Collier Macmillan (2nd edn. (1998) New York and London, Free Press).
Schultz, T. P. (1999). Health and schooling investments in Africa. The Journal of Economic Perspectives, 13(3), 67-88.
Turner, A. (2009). Population priorities: the challenge of continued rapid population growth. Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences, 364(1532), 2977-2984.
Urata, S., & Baek, Y. (2019). Does Participation in Global Value Chains Increase Productivity? An Analysis of Trade in Value Added Data. Truy cập 31/01/2020 từ https://www.thinkasia.org/ bitstream/handle/11540/11355/ERIA_DP_2019_15.pdf?sequence=1
Vries, G. D., Foster-McGregor, N., & Stehrer, R. (2012). Value added and factors in trade: A comprehensive approach (No. 80). WIIW Working Paper.
Werding, M. (2008). Ageing and productivity growth: are there macro-level cohort effects of human capital? (No. 2207) CESifo Working paper.
World Bank (1993). World development report. New York: Oxford University Press.