Phát triển tài chính và bất bình đẳng thu nhập - bằng chứng thực nghiệm tại Đông Nam Á

Nguyễn Thị Mỹ Linh1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Khi bất bình đẳng thu nhập làm suy giảm sự gắn kết và niềm tin xã hội, thì một điều quan trọng cần xem xét là trong các nền kinh tế đang phát triển như khu vực Đông Nam Á, phát triển tài chính sẽ làm giảm hay làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng thông qua huy động và phân bổ tiết kiệm vào đầu tư sản xuất. Bài viết sử dụng kỹ thuật ước lượng GMM cho dữ liệu bảng từ 8 quốc gia trong giai đoạn 1992 – 2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan hệ hình chữ U thuận giữa tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người và bất bình đẳng thu nhập, trong khi đó, giữa phát triển tài chính và bất bình đẳng có mối quan hệ theo hình chữ U ngược. Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực có tác động âm có ý nghĩa đến bất bình đẳng, tức có ý nghĩa quan trọng làm cho phân phối thu nhập trở nên bình đẳng hơn. Các phát hiện này đưa đến một số hàm ý chính sách cho Chính phủ các nước vùng Đông Nam Á.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Lê Quốc Hội & Lê Văn Chiên. Phát triển thị trường tín dụng và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, 238, 13 – 21.
Trang web: http://baothuathienhue.vn/dong-nam-a-khoang-cach-giau-ngheo-ngay-cang- tang-a59481.html, truy cập ngày 31/12/2018.
Arellano, M., & Bond, S. (1991). Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. The review of economic studies, 58(2), 277-297.
Amir-ud-Din, R., Rashid, A., & Ahmad, S. (2008). Democracy, Inequality and Economic Development: The Case of Pakistan.
Banerjee,A. V., & Newman,A. F. (1993). Occupational choiceandtheprocessofdevelopment. Journal of political economy, 101(2), 274-298.
Bowman, K. S. (1997). Should the Kuznets effect be relied on to induce equalizing growth: evidence from post-1950 development. World Development, 25(1), 127-143.
Clarke, G. R., Xu, L. C., & Zou, H. F. (2006). Finance and income inequality: what do the data tell us?. Southern economic journal, 578-596.
Demirguc-Kunt, A., & Levine, R. (2009). Finance and inequality: Theory and evidence. Annu. Rev. Financ. Econ., 1(1), 287-318.
Enowbi Batuo, M., Guidi, F., & Mlambo, K. (2010). Financial development and income inequality: Evidence from African Countries. Galor, O., & Zeira, J. (1993). Income distribution and macroeconomics. The review of economic studies, 60(1), 35-52.
Greenwood, J., & Jovanovic, B. (1990). Financial development, growth, and the distribution of income. Journal of political Economy, 98(5, Part 1), 1076-1107.
Goldin, C., & Katz, L. F. (2008). Transitions: Career and family life cycles of the educational elite. American Economic Review, 98(2), 363-69.
Jauch, S., & Watzka, S. (2016). Financial development and income inequality: a panel data approach. Empirical Economics, 51(1), 291-314.
Kuznets, S. (1955). Economic growth and income inequality. The American economic review, 45(1), 1-28.
Law, S. H., & Tan, H. B. (2009). The role of financial development on income inequality in Malaysia. Journal of Economic Development, 34(2), 153.
Masih, A. (2018). Is the relationship between financial development and income inequality symmetric or asymmetric? new evidence from South Africa based on NARDL. University Library of Munich, Germany.
Ortiz, I., & Cummins, M. (2011). Global inequality: beyond the bottom billion–a rapid review of income distribution in 141 countries.
Piketty, T., & Saez, E. (2003). Income inequality in the United States, 1913–1998. The Quarterly journal of economics, 118(1), 1-41.
Seven, U., & Coskun, Y. (2016). Does financial development reduce income inequality and poverty?
Evidence from emerging countries. Emerging Markets Review, 26, 34-63.
World Bank. 2012. Global Financial Development Report 2013: Rethinking the Role of the State in Finance. World Bank, Washington, DC.