Định hướng chiến lược kỹ thuật số, năng lực chuyển đổi số và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

Phạm Thị Ngọc Mai1, Nguyễn Thị Công Dung2, Nguyễn Thị Quý3
1 s:46:"Trường Đại học Tài chính - Marketing";
2 Trường Đại học Tài chính - Marketing
3 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm khám phá mối liên hệ giữa định hướng chiến lược kỹ thuật số, năng lực chuyển đổi số và kết quả hoạt động của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Dựa trên lý thuyết chuyển đổi số theo quan điểm nguồn lực và lý thuyết năng lực cốt lõi, nghiên cứu này xác định các thành phần của định hướng chiến lược kỹ thuật số bao gồm định hướng chiến lược khách hàng, định hướng chiến lược cạnh tranh và định hướng chiến lược công nghệ. Năng lực kỹ thuật số được xây dựng dựa trên năm khía cạnh gồm cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, năng lực tích hợp kỹ thuật số, quản lý kỹ thuật số, khả năng mở rộng và tính chủ động của hệ thống công nghệ. Phương pháp nghiên cứu định tính sơ bộ được sử dụng nhằm khám phá, điều chỉnh các thang đo. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát 319 DN. Các giả thuyết được kiểm định bằng mô hình SEM. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối liên hệ giữa định hướng chiến lược kỹ thuật số, năng lực chuyển đổi số và kết quả hoạt động. Các phát hiện này cung cấp cho các DN phương pháp luận về cách thức thúc đẩy năng lực chuyển đổi số dựa trên định hướng chiến lược kỹ thuật số nhằm tối ưu kết quả hoạt động.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Beckers, S. F., Van Doorn, J., & Verhoef, P. C. (2018). Good, better, engaged? The effect of company-initiated customer engagement behavior on shareholder value. Journal of the Academy of Marketing Science, 46(3), 366-383.
Bharadwaj, A. S. (2000). A Resource-Based Perspective on Information technology Capability and Firm Performance: An Empirical Investigation. MIS Quarterly, 24(1), 169-196. https://doi.org/10.2307/3250983.
Boer, H., & Boer, H. (2019). Design-for-variety and operational performance: The mediating role of internal, supplier and customer integration. Journal of Manufacturing Technology Management, 30(2), 438-461. https://doi.org/10.1108/JMTM-03-2018-0065.
Bolen, J. S. (1989). Gods in everyman: A new psychology of men's lives and loves. Harper & Row Publishers.
Chen, Y. (2017). Integrated and intelligent manufacturing: Perspectives and enablers. Engineering, 3(5), 588-595.
Cho, H. J., & Pucik, V. (2005). Relationship between innovativeness, quality, growth, profitability, and market value. Strategic Management Journal, 26(6), 555-575.
Cohen, J. (2013). Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences. Routledge.
Cuevas-Vargas, H., Estrada, S., & Larios-Gómez, E. (2016). The effects of ICTs as innovation facilitators for a greater business performance - Evidence from Mexico. Procedia Computer Science, 91, 47-56.
Hair Jr, J. F., Sarstedt, M., Ringle, C. M., & Gudergan, S. P. (2017). Advanced issues in partial least squares structural equation modeling. Sage Publications.
Hess, T., Matt, C., Benlian, A., & Wiesböck, F. (2020). Options for formulating a digital transformation strategy. In Strategic information management (pp. 151-173). Routledge.
Henseler, J., & Sarstedt, M. (2013). Goodness-of-fit indices for partial least squares path modeling. Computational Statistics, 28(2), 565-580.
Henseler, J., Hubona, G., & Ray, P. A. (2016). Using PLS path modeling in new technology research: Updated guidelines. Industrial Management & Data Systems, 116(1), 2-20.
Huang, S. Y., Grinter, S. Z., & Zou, X. (2010). Scoring functions and their evaluation methods for protein–ligand docking: recent advances and future directions. Physical Chemistry Chemical Physics, 12(40), 12899-12908.
Lawshe, C. H. (1975). A quantitative approach to content validity. Personnel Psychology, 28(4), 563-575.
Lu, Y., & K. (Ram) Ramamurthy. (2011). Understanding the link between information technology capability and organizational agility: An empirical examination. MIS Quarterly, 35(4), 931-954.
Matt, C., Hess, T., & Benlian, A. (2015). Digital transformation strategies. Business & Information Systems Engineering, 57(5), 339-343.
Mithas, S., Tafti, A., & Mitchell, W. (2013). How a firm's competitive environment and digital strategic posture influence digital business strategy. MIS Quarterly, 37(2), 511-536.
Naidoo, I. P., & Hoque, M. (2018). Impact of information technology on innovation in determining firm performance. African Journal of Science, Technology, Innovation and Development, 10(6), 643-653.
Narver, J. C., & Slater, S. F. (1990). The effect of a market orientation on business profitability. Journal of Marketing, 54(4), 20-35.
Ng, I. C., & Wakenshaw, S. Y. (2017). The Internet-of-Things: Review and research directions. International Journal of Research in Marketing, 34(1), 3-21.
Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện. Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Paschou, T., Rapaccini, M., Adrodegari, F., & Saccani, N. (2020). Digital servitization in manufacturing: A systematic literature review and research agenda. Industrial Marketing Management, 89, 278-292. https://doi.org/10.1016/j.indmarman.2020.02.012
Ravichandran, T. (2018). Exploring the relationships between IT competence, innovation capacity and organizational agility. The Journal of Strategic Information Systems, 27(1), 22-42.
Reed, K., Goolsby, J. R., & Johnston, M. K. (2016). Listening in and out: Listening to customers and employees to strengthen an integrated market-oriented system. Journal of Business Research, 69(9), 3591-3599.
Reitz, A., Jentsch, C., & Beimborn, D. (2018). How to decompress the Pressure-The moderating Effect of IT Flexibility on the negative Impact of Governmental Pressure on Business Agility. In Proceedings of the 51st Hawaii International Conference on System Sciences. AIS Electronic Library (AISeL).
Rolstadls A. (1995). Performance Management – A Business Process Benchmarking Approach. Chapman & Hall, London.
Slater, S. F., & Narver, J. C. (2000). The positive effect of a market orientation on business profitability: A balanced replication. Journal of Business Research, 48(1), 69-73.
Tippins, M. J., & Sohi, R. S. (2003). IT competency and firm performance: is organizational learning a missing link?. Strategic Management Journal, 24(8), 745-761.
Trần Quang Tuyến & Lê Văn Đạo (2021). Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới, tại https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/824383/chuyen-doi-so-nen-kinh-te-viet-nam-trong-giai-doan-toi.aspx.
Trịnh Xuân Hưng (2020). Các yếu tố tác động đến mức độ sẵn sàng chuyển đổi số tại các doanh nghiệp Việt Nam, tại https://tapchitaichinh.vn/cac-yeu-to-tac-dong-den-muc-do-san-sang-chuyen-doi-so-tai-cac-doanh-nghiep-viet-nam.html
Vial, G. (2019). Understanding digital transformation: A review and a research agenda. The Journal of Strategic Information Systems, 28(2), 118-144.
Wang, B. (2018). The future of manufacturing: A new perspective. Engineering, 4(5), 722-728.
Weill, P., Subramani, M., & Broadbent, M. (2002). Building IT infrastructure for strategic agility. MIT Sloan Management Review, 44(1), 57-66.
Yeow, A., Soh, C., & Hansen, R. (2018). Aligning with new digital strategy: A dynamic capabilities approach. The Journal of Strategic Information Systems, 27(1), 43-58.
Yu, J., & Moon, T. S. (2019). Influence of Competitor and Customer Orientation on Marketing Performance through IT Competence in Chinese SMEs. The Journal of Information Systems, 28(4), 131-153.
Zhang, J. A., Garrett-Jones, S., & Szeto, R. (2013). Innovation capability and market performance: the moderating effect of industry dynamism. International Journal of Innovation Management, 17(02), 1-35.