Đóng góp TFP và hiệu quả kỹ thuật của một số ngành hàng nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp: Tiếp cận dữ liệu hộ cá thể

Đặng Hoàng Minh Quân1, Phạm Minh Tiến2, Võ Thành Tâm3, Nguyễn Vĩnh3
1 Trường Đại học Hoa Sen
2 Trường Đại học Tài chính - Marketing
3 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) đã trở thành chỉ tiêu quan trọng để phân tích và đánh giá khả năng tăng trưởng và phát triển không chỉ ở cấp độ quốc gia mà còn ở cấp độ địa phương và ngành. Nghiên cứu này nhằm phân tích sự đóng góp của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) vào hiệu quả kỹ thuật đối với tăng trưởng của một số ngành hàng nông nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp. Thông qua hàm sản xuất biên ngẫu nhiên được xây dựng từ bộ dữ liệu khảo sát hộ cá thể trong giai đoạn 2018-2019, kết quả ước lượng cho thấy đóng góp của TFP vào tăng trưởng đầu ra của chung bốn ngành là 68,93% và hiệu quả kỹ thuật đạt 68,57%. Trong đó, ngành lúa có chỉ số TFP là 50,67%, ngành xoài là 55,11%, ngành cá tra là 71,08% và ngành hoa kiểng là 64,72%. Kết quả của nghiên cứu là cơ sở khoa học phục vụ cho công tác điều hành và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp gắn với Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong tương lai.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Aigner, D., Lovell, C. K., & Schmidt, P. (1977). Formulation and estimation of stochastic frontier production function models. Journal of Econometrics, 6(1), 21-37.
Battese, G. E., & Coelli, T. J. (1992). Frontier production functions, technical efficiency and panel data: with application to paddy farmers in India. Journal of Productivity Analysis, 3(1), 153-169.
Brandt, L., Litwack, J., Mileva, E., Luhang, W., Yifan, Z., & Luan, Z. (2022). Recent Productivity Trends in China: Evidence from Macro-and Firm-Level Data. China: An International Journal, 20(1), 93-113.
Berger, A. N., & Humphrey, D. B. (1997). Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research. European Journal of Operational Research, 98(2), 175-212.
Camino-Mogro, S. (2021). TFP determinants in the manufacturing sector: the case of Ecuadorian firms. Applied Economic Analysis. 30(89), 92-113. https://doi.org/10.1108/AEA-10-2020-0142
Cao Hoàng Long, Hoàng Yến (2020). Đóng góp của các nhân tố vào tăng trưởng đầu ra và phân rã đóng góp của TFP ngành sản xuất chế biến thực phẩm và ngành sản xuất đồ uống Việt Nam. Tạp chí khoa học và thương mại, 141, 1-10.
Cardarelli, M. R., & Lusinyan, M. L. (2015). US total factor productivity slowdown: Evidence from the US states. International Monetary Fund.
Charnes, A., Cooper, W. W., & Rhodes, E. (1978). Measuring the efficiency of decision making units. European Journal of Operational Research, 2(6), 429-444.
Chand, R., Kumar, P., & Kumar, S. (2012). Total factor productivity and returns to public investment on agricultural research in India. Agricultural Economics Research Review, 25(347-2016-17004), 181-194.
Đặng Hoàng Thống, Võ Thành Danh (2011). Phân tích các yếu tố tác động đến tăng trưởng của Thành phố Cần Thơ: Cách tiếp cận năng suất các yếu tố tổng hợp. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 17b, 120-129.
Đặng Nguyên Duy, Lê Kim Long (2015). Năng suất các yếu tố tổng hợp và tăng trưởng kinh tế: nghiên cứu cho trường hợp tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Phát triển Kinh tế, 26(9), 86-100.
Dey, M. M., Paraguas, J. F., Srichantuk, N., Xinhua, Y., Bhatta, R., Dung, L. T. C. (2005). Technical
efficiency of freshwater pond polyculture production in elected asian countries: estimation
and implication. Aquaculture Economics & Management, 9(1-2), 39-63.
Đỗ Văn Xê, Nguyễn Hữu Đặng (2017). Đóng góp của TFP trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2001-2015. Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, (50), 1-8.
Edward, E. D., Henry, D. A. (2010). Frontier analysis of aquaculture farms in the southern
sector of Ghana. World Applied Sciences Journal, 9(7), 826-835.
Giang, M. H., Xuan, T. D., Trung, B. H., Que, M. T., & Yoshida, Y. (2018). Impact of Investment Climate on Total Factor Productivity of Manufacturing Firms in Vietnam. Sustainability, 10(12), 1-18.
Giang, M. H., Xuan, T. D., Trung, B. H., & Que, M. T. (2019). Total factor productivity of agricultural firms in Vietnam and its relevant determinants. Economies, 7(1), 1-12.
Krejcie, R. V., & Morgan, D. W. (1970). Determining sample size for research activities. Educational and Psychological Measurement, 30(3), 607-610.
Kong, N. Y., & Tongzon, J. (2006). Estimating total factor productivity growth in Singapore at sectoral level using data envelopment analysis. Applied Economics, 38(19), 2299-2314.
Kyoji, F., Tatsuji, M., & Joji, T. (2015). Regional Factor Inputs and Convergence in Japan: A macro-level analysis, 1955-2008 (No. 15123). https://ideas.repec.org/p/eti/dpaper/15123.html
Lê Kim Long, Đặng Hoàng Xuân Huy (2015). Phân tích hiệu quả kỹ thuật cho các ao nuôi tôm he
chân trắng tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 40(2), 7-14.
Lê Thành Nghiệp (2006). Quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006). Tăng trưởng kinh tế Việt Nam – 15 năm (1991-2005) từ góc độ phân tích đóng góp của các nhân tố sản xuất. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Li, D., & Li, D. (2020). Comparison and Analysis of Measurement Methods of Total Factor Productivity. International Journal of Frontiers in Engineering Technology, 2(1).
Mahadevan, R., & Schilling, C. H. (2003). The effects of alternate optimal solutions in constraint-based genome-scale metabolic models. Metabolic Engineering, 5(4), 264-276.
Meeusen, W., & van den Broeck, J. (1977). Efficiency Estimation from Cobb-Douglas Production Functions with Composed Error. International Economic Review, 18(2), 435-44.
Quan, D. H. M., & Phuoc, N. K. (2021). Contribution of TFP to economic growth of Dong Thap province: Current status and scenarios for the period 2021-2025. Ho Chi Minh City Open University Journal Of Science-Economics and Business Administration, 11(2), 53-66.
Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh Đồng Tháp (2022). Quyết định 888/QĐ-UBND-HC về phê duyệt đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, ngày 09 tháng 08 năm 2022.
Fontaine, M. T., & Nachega, M. J. C. (2006). Economic Growth and Total Factor Productivity in Niger (No. 2006/208). International Monetary Fund.
Ngô Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Đặng (2019). Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của các hộ trồng lúa Jasmine tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(CĐ Kinh tế), 108-114.
Nguyễn Hải Quang (2019). So sánh tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp giữa các phương thức vận tải ở Việt Nam – Đo lường qua hàm sản xuất Cobb-Douglas. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 12 (2019), 05–19.
Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Thị Lê Hoa (2017). Đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng của một số ngành công nghiệp chế biến chế tạo: ước lượng từ số liệu điều tra doanh nghiệp. Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam, 59(2).
Nguyễn Thắng, Nguyễn Thị Thanh Hà, và Nguyễn Cao Đức (2012). Kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2012 và triển vọng 2011-2020. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
Nguyễn Thị Cành (2009). Kinh tế Việt Nam qua các chỉ số phát triển và những tác động của quá trình hội nhập. Tạp chí Phát triển kinh tế, 219, 15-22.
Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá (2005). Chất lượng tăng trưởng kinh tế - một số
đánh giá ban đầu cho Việt Nam. http://agro.gov.vn/vn/chitiet_nghiencuu.aspx?id=874
Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006). Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Minh Hà, Lê Bảo Lâm, Lê Thái Thường Quân, Bùi Trinh, Cao Minh Nghĩa, và Lê Thanh Hải (2000). Hiệu quả đầu tư tại TP.HCM – đầu tư vào ngành nào có hiệu quả và lợi thế cạnh tranh?. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
Park, J. (2012). Total factor productivity growth for 12 Asian economies: The past and the future. Japan and the World Economy, 24(2), 114-127.
Phạm Văn Đại, Nguyễn Đức Thành (2012). Khuynh hướng suy giảm hiệu quả và năng suất của nền kinh tế Việt Nam. Trong Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện thách thức tái cơ cấu kinh tế. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phuong, V. H. (2018). Total Factor Productivity Growth, Technical Progress & Efficiency Change in Vietnam Coal Industry–Nonparametric Approach. In E3S Web of Conferences (Vol. 35, p. 01009). EDP Sciences.
Şeker, M., & Saliola, F. (2018). A cross-country analysis of total factor productivity using micro-level data. Central Bank Review, 18(1), 13-27.
Solow, R. M. (1956). A contribution to the theory of economic growth. The Quarterly Journal of Economics, 70(1), 65-94.
Tăng Văn Khiên (2005). Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp phương pháp tính và ứng dụng. Nhà xuất bản Thống kê.
Oanh, N. T. H. (2019). Determinants of firms’ total factor productivity in manufacturing industry in Vietnam: An approach of a cross-classified model. Journal of Asian Business and Economic Studies, 26(S01), 04-28.
Nguyễn Thị Lương, Võ Thành Danh (2020). Phân tích tăng trưởng năng suất các yếu tố tổng hợp của ngành nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 1990-2015. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(3), 213-222.
Que, N. N., & Goletti, F. (2001). Explaining Agricultural Growth in Vietnam. Agrifood Consulting International. http://agro.gov.vn/vn/chitiet_nghiencuu.aspx?id=766
Trần Thọ Đạt (2010). Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi mới ở Việt Nam. Nhà Xuất Bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.
Viện Năng suất Việt Nam (2015). Báo cáo năng suất Việt Nam 2014. http://vnpi.vn/vn/thu-vien-tai-lieu/bao-cao-trong-nuoc/bao-cao-nang-suat-viet-nam-2014-1443.aspx

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả