Truyền miệng trực tuyến và ý định lựa chọn nhà hàng: Vai trò của chất lượng, độ tin cậy và nhu cầu thông tin

Nghiêm Thiện Cư1, Đặng Hoàng Minh Quân1, Trần Nam Quốc2, Phạm Minh Trường3
1 Trường Đại học Hoa Sen
2 Trường Đại học Quản lý và Công nghệ TPHCM
3 Trường Đại học sư phạm TPHCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm kiểm định mối quan hệ của chất lượng, độ tin cậy và nhu cầu của thông tin từ truyền miệng trực tuyến đến ý định lựa chọn nhà hàng. Nhóm tác giả đã tiến hành phỏng vấn một số chuyên gia trong ngành và 271 khách hàng tại một số nhà hàng trên địa bàn TPHCM thông qua phương pháp chọn mẫu có hạn ngạch. Bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM), kết quả cho thấy có sự ảnh hưởng tích cực của các thành phần chất lượng, độ tin cậy và nhu cầu thông tin đến tính hữu ích của thông tin, trong đó độ tin cậy có mức ảnh hưởng mạnh nhất. Nghiên cứu cũng phát hiện mối quan hệ ảnh hưởng của tính hữu ích thông tin lên sự chấp nhận thông tin, và từ đó ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nhà hàng. Kết quả trên là cơ sở góp phần đưa ra các giải pháp phù hợp giúp nhà quản trị xây dựng chiến lược kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhà hàng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abubakar, A. M., & Ilkan, M. (2016). Impact of online WOM on destination trust and intention to travel: A medical tourism perspective. Journal of Destination Marketing & Management, 5(3), 192-201.
Bentler, P. M., & Bonett, D. G. (1980). Significance tests and goodness of fit in the analysis of covariance structures. Psychological bulletin, 88(3), 588.
Brown, J., Broderick, A. J., & Lee, N. (2007). Word of mouth communication within online communities: Conceptualizing the online social network. Journal of interactive marketing, 21(3), 2-20.
Carmines, E.G., & McIver, J. D. (1981). Analyzing models with unobserved variables: Analysis of covariance structure. In Bohinstedt, G. W., Borgatta, E. F. (Eds.). Social Measurement: Current Issues (pp. 65–115). CA: Sage, Beverly Hills.
Cheung, C. M., Lee, M. K., & Rabjohn, N. (2008). The impact of electronic word-of-mouth: The adoption of online opinions in online customer communities. Internet Research: Electronic Networking Applications and Policy, 18(3), 229-247.
Chu, S. C., & Kim, Y. (2011). Determinants of consumer engagement in electronic word-of-mouth (eWOM) in social networking sites. International journal of Advertising, 30(1), 47-75.
Churchill Jr, G. A. (1979). A paradigm for developing better measures of marketing constructs. Journal of marketing research, 16(1), 64-73.
Daugherty, T., & Hoffman, E. (2014). eWOM and the importance of capturing consumer attention within social media. Journal of Marketing Communications, 20(1-2), 82-102.
Engel, J. F. (1969). How information is used to adopt and innovation. Journal of Advertising Research, 9(4), 3-8.
Erkan, I., & Evans, C. (2016). The influence of eWOM in social media on consumers’ purchase intentions: An extended approach to information adoption. Computers in Human Behavior, 100(61), 47-55.
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1977). Belief, attitude, intention, and behavior: An introduction to theory and research. Philosophy and Rhetoric, 10(2), 177-188.
Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Structural equation models with unobservable variables and measurement error: Algebra and statistics. Journal of Marketing Research, 18(3), 382-388.
Goldsmith, R. E., & Horowitz, D. (2006). Measuring motivations for online opinion seeking. Journal of interactive advertising, 6(2), 2-14.
Gunawan, D. D., & Huarng, K. H. (2015). Viral effects of social network and media on consumers’ purchase intention. Journal of Business Research, 68(11), 2237-2241.
Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1992). Multivariate data analysis macmillan. New York, 47-82.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (1998). Multivariate data analysis (Vol. 5, No. 3, pp. 207-219). Upper Saddle River, NJ: Prentice hall.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis (6th Ed.). Pearson Prentice Hall.
Hair Jr, J. F., Sarstedt, M., Hopkins, L., & Kuppelwieser, V. G. (2014). Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): An Emerging Tool in Business Research. European Business Review, 26, 106-121.
Guoqing, G., Xuecheng, Y., & Yang, Z. (2007). The Impact of Word-of-Mouth on Consumer s Attitude: A Theoretical Model. Management Review, 19(3), 20-26.
JJabnoun, N., & Al-Tamimi, H. A. H. (2003). Measuring perceived service quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality & Reliability Management, 20(4), 458-472.
Katz, E., & Lazarsfeld, P. F. (1966). Personal Influence, The part played by people in the flow of mass communications. Transaction Publishers.
Ko, D. G., Kirsch, L. J., & King, W. R. (2005). Antecedents of knowledge transfer from consultants to clients in enterprise system implementations. MIS Quarterly, 29(1), 59-85.
Lê Minh Chí, Lê Tấn Nghiêm (2018). Tác động của truyền miệng trực tuyến đến ý định mua hàng của người dùng mạng xã hội. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 54(1), 133.
Lee, Y., & Koo, J. (2015). Athlete endorsement, attitudes, and purchase intention: The interaction effect between athlete endorser-product congruence and endorser credibility. Journal of Sport Management, 29(5), 523-538.
Litvin, S. W., Goldsmith, R. E., & Pan, B. (2008). Electronic word-of-mouth in hospitality and tourism management. Tourism management, 29(3), 458-468.
Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao Động Xã Hội TPHCM.
Nunnally, J. C. (1994). Psychometric theory 3E. Tata McGraw-hill education.
Park, D. H., Lee, J., & Han, I. (2007). The effect of on-line consumer reviews on consumer purchasing intention: The moderating role of involvement. International journal of electronic commerce, 11(4), 125-148.
Phạm Đức Chính, Ngô Thị Dung (2020). Tác động của truyền miệng điện tử đến ý định mua hàng: Khảo sát thực tế tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Quản Lý & Kinh Tế Quốc Tế số 125. h https://tinyurl.com/y2j9lson.
Prendergast, G., Ko, D., & Siu Yin, V. Y. (2010). Online word of mouth and consumer purchase intentions. International Journal of Advertising, 29(5), 687–708.
Schiffman, L., & Kanuk, L. L. (2004). Consumer Behavior. Pearson
Shu, M., & Scott, N. (2014). Influence of social media on Chinese students’ choice of an overseas study destination: An information adoption model perspective. Journal of Travel & Tourism Marketing, 31(2), 286-302.
Sotiriadis, M. D., & Van Zyl, C. (2013). Electronic word-of-mouth and online reviews in tourism services: the use of twitter by tourists. Electronic Commerce Research, 13(1), 103-124.
Steiger, J. H. (1990). Structural model evaluation and modification: An interval estimation approach. Multivariate behavioral research, 25(2), 173-180.
Sundaram, D. S., Mitra, K., & Webster, C. (1998). Word-of-Mouth Communications: A Motivational Analysis. Advances in Consumer Research, 25(1). 527-531.
Sussman, S. W., & Siegal, W. S. (2003). Informational influence in organizations: An integrated approach to knowledge adoption. Information systems research, 14(1), 47-65.
Wang, X., Yu, C., & Wei, Y. (2012). Social media peer communication and impacts on purchase intentions: A consumer socialization framework. Journal of interactive marketing, 26(4), 198-208.
Wathen, C. N., & Burkell, J. (2002). Believe it or not: Factors influencing credibility on the Web. Journal of the American society for information science and technology, 53(2), 134-144.
Wolny, J., & Mueller, C. (2013). Analysis of fashion consumers’ motives to engage in electronic word-of-mouth communication through social media platforms. Journal of marketing management, 29(5-6), 562-583.
Xia, L., & Bechwati, N. N. (2008). Word of mouse: the role of cognitive personalization in online consumer reviews. Journal of interactive Advertising, 9(1), 3-13.
Xu, D., Benbasat, I., & Cenfetelli, R. T. (2013). Integrating Service Quality with System and Information Quality: An Empirical Test in the E-Service Context. Management Information Systems Quarterly, 37(3), 777-794.