Chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ thú cưng: Tiếp cận từ thuyết giá trị tiêu dùng

Trần Gia Huy1, Đặng Hoàng Minh Quân1, Trần Nam Quốc1
1 Trường Đại học Hoa Sen

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nhu cầu nhận nuôi và chăm sóc thú cưng đã trở nên phổ biến và được nhiều người ưa thích, trở thành một xu hướng mới của giới trẻ tại Việt Nam. Từ đó, việc mua sắm và sử dụng các dịch vụ cho thú cưng cũng ngày càng tăng cao. Nghiên cứu này sử dụng thuyết giá trị tiêu dùng nhằm phân tích chi tiêu sản phẩm và dịch vụ cho thú cưng của khách hàng tại TPHCM. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phân tích tác động của mức độ gắn bó với thú cưng đến hành vi tiêu dùng của họ. Bằng các công cụ phân tích thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy thang đo (CRA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) nhằm phân tích tác động của thành phần giá trị tiêu dùng như các giá trị chức năng, xã hội, cảm xúc, tri thức, và điều kiện đến nhu cầu chi tiêu sản phẩm và dịch vụ cho thú cưng. Kết quả cho thấy, việc chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ thú cưng của khách hàng tại TPHCM bị tác động bởi giá trị chức năng, giá trị xã hội, giá trị cảm xúc, giá trị tri thức và mức độ gắn bó với thú cưng

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Archer, J. (1997). Why do people love their pets?. Evolution and Human Behavior, 18(4), 237-259.
Barlow, J., & Maul, D. (2000). Emotional value: Creating strong bonds with your customers. Berrett-Koehler Publishers.
Baumgartner, H., Homburg (1996), C.: Applications of Structural Equation Modeling in Marketing and Consumer Research: a review. International Journal of Research in Marketing 13(2), 139-161
Bowlby, J. (1973). Attachment and loss: Volume II: Separation, anxiety and anger. In Attachment and Loss: Volume II: Separation, Anxiety and Anger (pp. 1-429). London: The Hogarth press and the institute of psycho-analysis.
Carmack, B. J. (1985). The effects on family members and functioning after the death of a pet. Marriage & Family Review, 8(3-4), 149-161.
Chen, A., Hung, K. P., & Peng, N. (2012). A cluster analysis examination of pet owners’ consumption values and behavior–segmenting owners strategically. Journal of Targeting, Measurement and Analysis for Marketing, 20(2), 117-132.
Doll, W.J., Xia, W., Torkzadeh (1994), G.: A confirmatory factor analysis of the end-user computing satisfaction instrument, MIS Quarterly 18(4), 357–369
Eddy, T. J. (2003). What is a Pet?. Anthrozoös, 16(2), 98-105.
Ferber, R. (1973). Consumer economics, a survey. Journal of Economic Literature, 11(4), 1303-1342.
Gates, M. C., Walker, J., Zito, S., & Dale, A. (2019). Cross-sectional survey of pet ownership, veterinary service utilisation, and pet-related expenditures in New Zealand. New Zealand veterinary journal, 67(6), 306-314.
Hair et al. (2010), Multivariate Data Analysis, 7th edition. Inderscience Enterprises Ltd.
Hair Jr, J. F., Sarstedt, M., Hopkins, L., & Kuppelwieser, V. G. (2014). Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM). European business review.
Hirsh-Pasek, K., & Treiman, R. (1982). Doggerel: Motherese in a new context. Journal of child language, 9(1), 229-237.
Johnson, T. P., Garrity, T. F., & Stallones, L. (1992). Psychometric evaluation of the Lexington attachment to pets scale (LAPS). Anthrozoös, 5(3), 160-175.
Katcher, A.H., Friedmann, E. Goodman, M., and Goodman, L. (1983). Men, women, and dogs. Californian Veterinarian 2:14-16.
Kirk (2019). Dogs have masters, cats have staff: Consumers' psychological ownership and their economic valuation of pets. Journal of Business Research 99 (2019) 306–318
Muhamed, A. A., Ab Rahman, M. N., Hamzah, F. M., Zain, C. R. C. M., & Zailani, S. (2019). The impact of consumption value on consumer behaviour: A case study of halal-certified food supplies. British Food Journal.
Nguyễn Thị Ngọc Lựa và Nguyễn Thị Kim Khang (2018). Hiện trạng chăm sóc thú cưng ở TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí KHKT Chăn Nuôi, số 239.
Serpell, J. (2003). Anthropomorphism and anthropomorphic selection—beyond the" cute response". Society & Animals, 11(1), 83-100.
Serpell, J. (2014). Pet-keeping and animal domestication: a reappraisal. In The walking larder (pp. 10-21). Routledge.
Serpell, J.A (1986). In the Company of Animals, Oxford: Blackwell, 47:49-60.
Serpell, J.A. (1989) Pet-keeping and animal domestication: A reappraisal. In: J. Clutton-Brock (ed.) The Dialectics of Friendship. London: Routledge, pp. 111–129.
Sheth, J. N., Newman, B. I., & Gross, B. L. (1991). Why we buy what we buy: A theory of consumption values. Journal of business research, 22(2), 159-170.
Shore, E. R., Douglas, D. K., & Riley, M. L. (2005). What's in it for the companion animal? Pet attachment and college students' behaviors toward pets. Journal of Applied Animal Welfare Science, 8(1), 1-11.
Smith, S. L. (1983). Interactions between pet dog and family members: an ethological study.
Suki, N. M. (2016). Consumer environmental concern and green product purchase in Malaysia: structural effects of consumption values. Journal of Cleaner Production, 132, 204-214.
Sweeney, J. C., & Soutar, G. N. (2001). Consumer perceived value: The development of a multiple item scale. Journal of retailing, 77(2), 203-220.
Thomson, M., MacInnis, D. J., & Park, C. W. (2005). The ties that bind: Measuring the strength of consumers’ emotional attachments to brands. Journal of consumer psychology, 15(1), 77-91.
Wang, H. Y., Liao, C., & Yang, L. H. (2013). What affects mobile application use? The roles of consumption values. International Journal of Marketing Studies, 5(2), 11.
White, M. W., Khan, N., Deren, J. S., Sim, J. J., & Majka, E. A. (2021). Give a dog a bone: Spending money on pets promotes happiness. The Journal of Positive Psychology, 1-7.
Williams, A., Williams, B., Hansen, C. R., & Coble, K. H. (2020). The impact of pet health insurance on dog owners’ spending for veterinary services. Animals, 10(7), 1162.
Young, J., Pritchard, R., Nottle, C., & Banwell, H. (2020). Pets, touch, and COVID-19: Health benefits from non-human touch through times of stress. J. Behav. Econ. Policy, 4, 25-33.