Kinh nghiệm quốc tế về định giá các-bon và hàm ý cho Việt Nam

Phan Thị Hằng Nga1, Phan Ngọc Kim Thoa1, Nguyễn Thị Minh Hằng1
1 Trường Đại học Tài chính - Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu của bài viết là nghiên cứu về hoạt động định giá các bon của một số quốc gia trên thể giới như Mỹ, Hàn quốc, Singapore, Trung Quốc. Với mỗi mô hình sẽ được nhóm nghiên cứu phân tích, phương thức triển khai, hiệu quả của từng mô hình, từ đó đề xuất mô hình phù hợp cho Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện nay có 02 mô hình đề định giá các-bon được sử dụng phổ biến. Một là định giá các-bon thông qua chính sách thuế các-bon, hai là áp dụng hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải (ETS) theo cơ chế “Cap and Trade”. Mỗi mô hình đều có ưu điểm và hạn chế của nó, xét về điều kiện và thị trường của Việt Nam thì nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình định giá các-bon theo hạn ngạch phát thải (ETS) là phù hợp.

Chi tiết bài viết

Author Biography

Phan Ngọc Kim Thoa, Trường Đại học Tài chính - Marketing

 

 

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 24-NQ/TW về chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Bộ Chính trị (2017). Nghị quyết số 07 về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.
Chính phủ (2022a). Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg về ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính.
Chính phủ (2022b). Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn.
International Carbon Action Partnership (2024). Facilitating international exchange and sharing experiences on emissions trading. https://icapcarbonaction.com/en
Nguyễn Sỹ Linh (2023). Công cụ định giá các-bon tại Việt Nam: Hiện trạng và một số khuyến nghị áp dụng. Viện Chiến Lược, Chính Sách Tài Nguyên và Môi Trường. https://isponre.gov.vn/vi/news/doi-thoai/cong-cu-dinh-gia-cac-bon-tai-viet-nam-hien-trang-va-mot-so-khuyen-nghi-ap-dung-2260.html
Luật Bảo vệ Môi Trường, Pub. L. No. 72/2020/QH14, Quốc Hội (2020). https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/Luat-so-72-2020-QH14-Bao-ve-moi-truong-2020-431147.aspx
Minh Khôi (2024). Thị trường tín chỉ carbon cần “đi trước” để bảo đảm lợi ích quốc gia, doanh nghiệp. Báo Điện Tử Chính Phủ. https://baochinhphu.vn/thi-truong-tin-chi-carbon-can-di-truoc-de-bao-dam-loi-ich-quoc-gia-doanh-nghiep-10224010815402865.htm
Nguyễn Hoàng Nam (2023). Mô hình định giá các-bon trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Môi Trường, 7, 49–51. https://doi.org/10.31219/osf.io/9r7c5
Đỗ Nam Thắng (2021). Lợi ích của áp dụng thị trường các-bon. Tạp Chí Môi Trường. https://tapchimoitruong.vn/dien-dan--trao-doi-21/loi-ich-cua-ap-dung-thi-truong-cac-bon-25751
Việt Nam (2022). Socialist republic of Viet Nam nationally determined contribution (ndc) (updated in 2022). https://unfccc.int/documents/622541
World Bank (2007). What is Carbon Pricing_ Carbon Pricing Dashboard. The World Bank. https://carbonpricingdashboard.worldbank.org/what-carbon-pricing
World Bank (2023). The World Bank in Viet Nam. Overview: Development News, Research, Data. https://www.worldbank.org/en/country/vietnam/overview#1