PHẢN ỨNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ ĐỐI VỚI CHU KỲ KINH TẾ - BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM

Lê Thị Thuý Hằng1, Lê Trung Đạo1, Phan Thị Hằng Nga1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này kiểm định tác động của chu kỳ kinh tế đối với chính sách tài khoá của Việt Nam, cụ thể là xem xét tác động của tốc độ tăng trưởng GDP đối với chi tiêu của Chính phủ Việt Nam bằng cách sử dụng mô hình hồi quy ARDL. Từ đó đưa ra một số gợi ý đối với chính sách điều hành của Chính phủ Việt Nam trong tương lai. Dữ liệu được thực hiện nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2019. Các kết quả có đóng góp về mặt nghiên cứu thực nghiệm cho thấy phản ứng của chính sách tài khoá đối với chu kỳ kinh tế là thuận chiều tại Việt Nam. Tổng tác động của tăng trưởng kinh tế đến sự thay đổi chi tiêu của Chính phủ là 0,05 sau tất cả các kỳ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Acemoglu, D., Naidu, S., Restrepo, P., & Robinson, J. A. (2014). Does democracy cause growth. NBER Working Paper, 20004, 385-472.
Afonso, A., & Jalles, J. T. (2013). The Cyclicality of Education, Health, and Social Security Government Spending. Applied Economics Letters, 20(7), 669–672.
Aghion, P., & Marinescu, I. (2008). Cyclical Budgetary Policy and Economic Growth: What Do We Learn from OECD Panel Data?. NBER Macroeconomics Annual, 22
Debrun, X., & Kapoor, R. (2010). Fiscal Policy and Macroeconomic Stability: New Evidence and Policy Implications. Nordic Economic Policy Review, 1(1), 35-70.
Debrun, X., Pisani-Ferry, J., & Sapir, A. (2008). Government size and output volatility- should we forsake automatic stabilisation?. European Economy, Economic papers 316.
Furceri, D., & Jalles, J. T. (2016). The Effect of Fiscal Policy on RD investment. IMF Working paper forthcoming.
Fatas, A., & Mihov, I. (2013). Policy Volatility, Institutions, and Economic Growth. Review of Economics and Statistics, 95(2), 362-376.
Frankel, J., Vegh, C. A., & Vuletin, G. (2011). On graduation from fiscal procyclicality. NBER Working Paper No 17619, 4, 1-16.
Gavin, M., & Perotti, R. (1997). Fiscal policy in latin america. NBER macroeconomics annual, 12, 11-61.
Kaminsky, G. L., Reinhart, C. M., & Végh, C. A. (2004). When it rains, it pours: procyclical capital flows and macroeconomic policies. NBER macroeconomics annual, 19, 11-53.
Keynes, J. M. (1936). The General Theory of Employment, Interest and Money. Macmillan Cambridge University Press.
Kydland, F. E., & Prescott, E. C. (1982). Time to build and aggregate fluctuations. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1345-1370.
Lane, P. R. (2003). The Cyclical Behaviour of Fiscal Policy: Evidence from the OECD. Journal of Public Economics, 87(12), 2661–2675.
Nguyễn Văn Thuận, Trần Xuân Hằng, Nguyễn Minh Hằng & Nguyễn Thị Kim Chi (2020). Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển khu vực châu Á. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, (60). https://doi.org/10.52932/jfm.vi60.4
Phạm Duy Linh (2016). Chính sách tài khóa và tính chu kỳ kinh tế tại các nền kinh tế. Tạp chí Tài chính, 1.
Phạm Thị Tuệ, & Lê Mai Trang. (2018). Thực trạng chính sách tài khóa với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tạp chí Công thương, 4, 124-129
Rodrik, D. (1998). Why Do More Open Economies Have Bigger Governments?. Journal of Political Economy, 106, 997-1032.
Talvi, E., & Vegh, C. A. (2005). Tax base variability and procyclical fiscal policy in developing countries. Journal of Development Economics, 78(1), 156-190