Mối quan hệ giữa tin học hóa kế toán và hiệu quả công việc của nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Chu Thị Thương1, Nguyễn Thị Minh Hằng1, Phan Thị Huyền1, Lê Văn Tuấn1, Phan Thị Bích Ngọc1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong thời đại công nghệ 4.0, việc áp dụng công nghệ thông tin vào trong công tác kế toán ngày càng phổ biến, vậy công nghệ thông tin có thật sự mang lại hiệu quả trong công việc cho nhân viên kế toán hay không đó là một vấn đề cần quan tâm. Bài nghiên cứu nhằm tìm ra hai mối quan hệ (1) các nhân tố tác động đến quyết định áp dụng tin học hóa vào công tác kế toán và (2) ảnh hưởng của áp dụng tin học hóa kế toán đối với hiệu quả công việc của nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thông qua khảo sát 210 nhân viên. Dữ liệu được xử lý bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định (CFA), mô hình cấu trúc tuyến tính SEM thông qua phần mềm SPSS 20, Amos 20. Kết quả nghiên cứu cho thấy, (1) nhận thức về tính hữu ích và nhận thức về tính dễ sử dụng ảnh hưởng cùng chiều đến áp dụng tin học hóa kế toán và (2) tin học hóa kế toán ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả công việc về thời gian và theo nhiệm vụ. Việc áp dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán giúp cho kế toán viên tiết kiệm thời gian cũng như thực hiện nhiệm vụ hiệu quả hơn. Kết quả nghiên cứu sẽ mang đến động lực cho cả doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin trong lĩnh vực kế toán cũng như doanh nghiệp chưa áp dụng tin học hóa mạnh dạn đầu tư, phát triển góp phần vào sự phát triển ổn định và bền vững cho doanh nghiệp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Agourram, H. (2009). Defining information system success in Germany. International Journal of Information Management, 29(2), 129-137.
Borman. W.C, & Motwwidlo, S. J. (1993). Expanding the criterion domain to include elements of contextual performance. In N.Schmitt & W. C. Borman (Eds.). Personnel selection in organizations (pp.71-98). San Francisco: Jossey-Bass.
Brecht, H. D., & Martin, M. P. (1996). Accounting information systems: The challenge of extending their scope to business and information strategy. Accounting Horizons, 10(4), 16-22.
Calisir, F., Gumussoy, C. A., & Bayram, A. (2009). Predicting the behavioral intention to use enterprise resource planning systems: An exploratory extension of the technology acceptance model. Management Research News, 32(7), 597-613.
Campbell, J. P. (1990). Modeling the performance prediction problem in industrial and organizational psychology. In M.D. Dunnette & L. M. Hough (Eds), Handbook of industrial and organizational psychology (pp.687-732). Consulting Psychologist Press.
Coleman, V. I., & Borman, W. C. (2000). Investigating the underlying structure of the citizenship performance domain. Human Resource Management Review, 10(1), 25-44.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.
Edison, G., Manuere, F., Joseph, M., & Gutu, K. (2012). Evaluation of factors influencing adoption of accounting information system by small to medium enterprises in Chinhoyi. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research In Business, 4(6), 1126-1141.
Elbashir, M. Z., Collier, P.A., & Davern, M.J. (2008). Measuring the effects of business intelligence systems: The relationship between business process and organizational performance. International Journal of Accounting Information Systems, 9(3), 135-153.
Gelinas, U., Sutton S., & Hunton, J.,. (2005). Acquiring, Developing and Implementing Accounting Information System (6th ed.). Thomson South-Western Education College, Cincinnati.
Goodhue, D. L., & Thompson, R. L. (1995). Task-Technology Fit and Individual Performance. MIS Quarterly, 19(2), 213-236.
Hair, J., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2010). Multivariate data analysis (6th ed.). Prentice-Hall. Upper Saddle River NJ.
June, S., & Mahmood, R. (2011). The relationship between person-job fit and job performance: A study among the employees of the service sector SMEs in Malaysia. International Journal of Business, humanities and technology, 1(2), 95-105.
Kanellou, A.,& Spathis, C. (2013). Accounting benefits and satisfaction in an ERP environment. International Journal of Accounting Information Systems, 14(3), 209-234.
Koopmans, L., Bernaards, C. M., Hildebrandt, V. H., Van Buuren, S., Van der Beek, A. J., & De Vet, H. C. (2014). Improving the individual work performance questionnaire using Rasch analysis. Journal of Applied Measurement, 15(2), 160-175.
Kositanurit, B., Ngwenyama, O., & Osei-Bryson, K. M. (2006). An exploration of factors that impact individual performance in an ERP environment: an analysis using multiple analytical techniques. European Journal of Information System, 15(6), 556-568.
Lanlan, Z., Ahmi, A., & Popoola, O. M,J. (2019). Perceived Ease of Use, Perceived Usefulness and the Usage of Computerized Accounting Systems: A performance of Micro and Small Enterprises in China. International Journal of Recent Technology and Engineering (IJRTE), 8(2), 324-331.
Meigs, F.R & Mary.A. (1998). Financial Reporting (9th ed.). United States of America: Irwin Mc Graw Hill.
Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện. Nhà Xuất bản Lao động Xã hội.
Oliveira, T., Thomas, M., & Espadanal, M. (2014). Assessing the determinants of cloud computing adoption: An analysis of the manufacturing and services sectors. Information & Management, 51(5), 497-510.
Premkumar, G., & Roberts, M. (1999). Adoption of new information technologies in rural small businesses. Omega, 27(4), 467-484.
Robey, D. (1979). User attitudes and management information system use. Academy of Management Journal, 22(3), 527-538.
Rogers, A. D. (2016). Examining small business adoption of computerized accounting systems using the technology acceptance model. [Doctoral thesis, Walden University]. The United States.
Sharairi, J. (2011). Factors affecting the role of internal auditors in the protection of computerized accounting information systems from electronic penetration. International Research Journal of Finance and Economics, 68, 140-160.
Stone, R.W., Good, D.J., & Baker-Eveleth, L. (2007). The impact of information technology on individual and firm marketing performance. Behaviour and Information Technology, 26(6), 465-482.
Sun, H., & Fricke, M. (2009). Re-examining the impact of system use on job performance from the perspective of adaptive system use. In 15th Americas Conference on Information Systems 2009, AMCIS 2009 (pp. 3010-3020).
Tornatzky, L. G., & Klein, K. J. (1982). Innovation characteristics and innovation adoption-implementation: A meta-analysis of findings. IEEE Transactions on Engineering Management, 1, 28-45.
Torkzadeh, G., Koufteros, X., & Doll, W. J. (2005). Confirmatory factor analysis and factorial invariance of the impact of information technology instrument. Omega, 33(2), 107-118.
Venkatesh, V. (2000). Determinants of perceived ease of use: Integrating control, intrinsic motivation, and emotion into the technology acceptance model. Information Systems Research, 11(4), 342-365.
Võ Văn Nhị, Nguyễn Bích Liên & Phạm Trà Lam (2014). Định hướng lựa chọn phần mềm kế toán phù hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, (285), 2-23.
Wang, B., & Ha-Brookshire, J. (2018, January). Perceived usefulness and perceived ease of use of new technologies described by Chinese textile and apparel firm owners and managers. In International Textile and Apparel Association Annual Conference Proceedings (Vol. 75, No. 1). Iowa State University Digital Press.
Zviran, M., Pliskin, N., & Levin, R. (2005). Measuring user satisfaction and perceived usefulness in the ERP context. Journal of Computer Information Systems, 45(3), 43-52.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả