Nhu cầu nhân lực làm nghề nhân sự, nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh

Huỳnh Thị Thu Sương1, Trần Văn Hưng1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu nhân lực làm công tác nhân sự trong các tổ chức. Để triển khai thực hiện, nhóm nghiên cứu đã sử dụng hàm xu hướng theo thời gian để dự báo nhu cầu về số lượng nhân lực làm nghề nhân sự trong các tổ chức theo chuỗi thời gian 2009 – 2019, kết hợp với mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực theo quy chuẩn nhu cầu khung năng lực của nhân lực làm nghề nhân sự từ dữ liệu sơ cấp đã xử lý trên cỡ mẫu hợp lệ 203 phiếu thu về từ việc phát ra 218 phiếu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các biến quan sát có hệ số tải nhân tố dao động từ 0.568 đến 0.964 nhóm thành 5 thành phần có ảnh hưởng đến nhu cầu chất lượng nhân sự gồm: Năng lực chuyên môn, Năng lực xã hội, Năng lực cốt lõi, Năng lực quan hệ xã hội và Năng lực hành vi. Từ kết quả dự báo nhu cầu về số lượng và chất lượng nhân lực làm cơ sở đề xuất các giải pháp khả thi cho các cơ sở đào tạo trình độ đại học có những định hướng trong việc phát triển chuyên ngành Quản trị nhân sự trong thời gian tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Akaike, H. (1974). A new look at the statistical model identification. IEEE Transactions on Automatic Control, 19(6), 716-723.
Boyatzis, R. (1982). The competent manager: A model for effective performance. New York: Willey Publishing.
Cẩm nang tuyển sinh đại học (2019). Báo Tuổi trẻ. Truy cập từ https://tuoitre.vn/cam-nang-tuyen- sinh-dai-hoc-cao-dang-phat-hanh-cuoi-thang-1-2019-20181225074454641.htm
Derue, D. S., Nahrgang, J. D., Wellman, N., & Humphrey, S. E. (2011). Trait and behavioral theories of leadership: An integration and meta-analytic test of their relative validity. Journal of Personnel Psychology, 64(1), 7-52.
Đỗ Tú Lâm (2016). Ứng dụng khung năng lực vào quản trị nhân sự tại Công ty cổ phần Viễn thông Đông Dương. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Falmi (2009 – 2020a). Báo cáo thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 – Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2020. Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Sở lao động thương binh và xã hội. Truy cập từ http://www. dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/8012.bao-cao-thi-truong-lao-dong-thanh-pho-ho-chi- minh-nam-2019-–-du-bao-nhu-cau-nhan-luc-nam-2020.html
Falmi (2010 – 2020b). Báo cáo phân tích thị trường lao động thành phố hồ chí minh 6 tháng đầu năm 2010 và nhận định thị trường lao động 6 tháng cuối năm (2010 – 2020). Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Sở lao động thương binh và xã hội. Truy cập từ http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/4366. phan-tich-thi-truong-lao-dong-tp-hcm-6-thang-dau-nam-2010-va-nhan-dinh-thi-truong- lao-dong-6-thang-cuoi-nam-2010.html.
Kiều Văn Dũng (2017). Quản lý nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Cơ quan Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội. Truy cập từ http:// tapchimattran.vn/kinh-te/quan-ly-nguon-nhan-luc-doi-voi-doanh-nghiep-trong-giai- doan-hien-nay-7101.html.
Lê Quân (2008). Thị trường lao động. Hà nội: NXB Lao động.
Lucia, A. D., & Lepsinger, R. (1999). The art and science of competency models: Pinpointing critical success factors in organizations. San Francisco: Jossey-Bass/Pfeiffer.
McClelland, D. (1973). Testing for competence rather than for “intelligence”. Journal of American Psychologist, 29(1), 1-14.
Ngô Quý Nhâm (2015). Khung năng lực và ứng dụng trong quản trị nhân sự, Công ty Tư vấn Quản lý. Truy cập từ: https://consulting.ocd.vn/khung-nang-luc-trong-qt-nhan-su/.
Nguyễn Phương Mai (2019). Nhân lực quản lý nguồn nhân lực: Viên ngọc thô đắt giá. Báo Công Thương, Bộ Công thương. Truy cập từ https://www.moit.gov.vn/CmsView-EcoIT-portlet/html/print_cms.jsp?articleId=16769
Nguyễn Thị Thanh Bình (2019). Xu hướng quản trị nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số. Tạp chí Tài chính, Bộ Tài chính. Truy cập từ http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/xu-huong- quan-tri-nguon-nhan-luc-trong-ky-nguyen-so-302586.html
Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2012). Quản trị nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Kinh tế Quốc dân.
Schwarz, G., Gideon E. (1978). Estimating the dimension of a model. Annals of Statistics, 6(2): 461–464. DOI:10.1214/aos/1176344136, MR 0468014.
SHRM(2011).SHRMCompetencyModel.Retrievedfromhttps://www.shrm.org/learningandcareer/ career/pages/shrm-competency-model.aspx
Spencer, L. M., & Spencer, S. M. (1993). Competence at work. New York: John Wiley & Sons. Tổng Cục Thống kê (2019). Kết quả Tổng điều tra dân số năm 2019. Truy cập từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=19446
Trần Lê Thanh Trúc (2019). Báo cáo Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 – Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2020 (12/12/2019). Truy cập từ http://www.dubaonhanluchcmc. gov.vn/tin-tuc/8012.bao-cao-thi-truong-lao-dong-thanh-pho-ho-chi-minh-nam-2019-–- du-bao-nhu-cau-nhan-luc-nam-2020.html#_ftn2
Trần Thị Phương Nam (2014). Cơ sở khoa học của dự báo nhu cầu nhân lực trình độ cao đẳng, đại học ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế-xã hội Quốc gia, Sở lao động Thương binh và Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh (2020). Báo cáo thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019 – Dự báo nhu cầu nhân lực năm 2020.
Ulrich, D. (1997). Human Resource Champions: Next Agenda for Adding Value and Defining Results. Boston: Harvard Business School Press.
Võ Minh Trung (2010). Định hướng giá trị nghề quản trị nhân sự của sinh viên ngành quản trị kinh doanh ở một số trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sỹ tâm lý học, Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Wynne, B. and Stringer, D. (1997). Competency Based Approach to Training and Development.
London: Pitman, 1997.