Đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, vốn con người, phát triển tài chính và năng lượng tái tạo đến sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam

Ngô Thái Hưng1, Phạm Tiến Dũng1, Lại Kim Hoàng1, Võ Thúy Hằng1, Võ Hồng Sơn1
1 Trường Đại học Tài chính - Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, vốn nhân lực, phát triển tài chính và năng lượng tái tạo đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam trong thời đoạn từ 1995 đến 2023. Sử dụng phương pháp Wavelet và kiểm định quan hệ nhân quả quang phổ của, kết quả nghiên cứu tại Việt Nam trong giai đoạn thực nghiệm giữa biến đổi khí hậu, vốn nhân lực, phát triển tài chính và năng lượng tái tạo có mối tương quan hai chiều với sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam. Không những thế, tồn tại tác động dương vốn con người, phát triển tài chính, năng lượng tái tạo, tác động âm của biến đổi khí hậu tại hầu hết chuỗi thời gian, nghĩa là vốn con người, phát triển tài chính, năng lượng tái tạo thúc đẩy sản xuất nông nghiệp còn biến đổi khí hậu làm suy giảm sản xuất nông nghiệp. Kiểm định quan hệ nhân quả quang phổ cho thấy, tồn tại quan hệ hai chiều giữa biến đổi khí hậu, vốn con người, phát triển tài chính và năng lượng tái tạo đến sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam. Trong ngắn hạn, biến đổi khí hậu và phát triển tài chính tác động đáng kể đến việc sản xuất nông nghiệp. Trong dài hạn, để có nền nông nghiệp sạch và bền vững tại Việt Nam, cần quan tâm thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực và năng lượng sạch. Ngoài ra, các chính sách tài chính có thể hỗ trợ nguồn vốn nhân lực, năng lượng tái tạo và làm cải thiện biến đổi khí hậu và thúc đẩy sản xuất nông nghiệp. Chính phủ cần xây dựng các chính sách công bằng, rành mạch, ổn định trong dài hạn về đào tạo nguồn vốn nhân lực, các phương thức khích lệ vốn đầu tư tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào việc phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tham khảo
Adelaja, A. O., & Hailu, Y. G. (2008). Renewable energy development and implications to agricultural viability. https://doi.org/10.22004/ag.econ.6132
Ahmad, K., & Heng, A. C. T. (2012). Determinants of agriculture productivity growth in Pakistan. International Research Journal of Finance and Economics, 95(2), 165-172. http://www.internationalresearchjournaloffinanceandeconomics.com
Akpaeti, A. J. (2015). Impact of financial sector reforms on agricultural growth in Nigeria: a vector autoregressive (VAR) approach. American Journal of Experimental Agriculture, 7(1), 17-35. https://doi.org/10.9734/AJEA/2015/11423
Amin, M. R., Zhang, J., & Yang, M. (2014). Effects of climate change on the yield and cropping area of major food crops: A case of Bangladesh. Sustainability, 7(1), 898-915. https://doi.org/10.3390/su7010898
Anik, A. R., Rahman, S., & Sarker, J. R. (2017). Agricultural productivity growth and the role of capital in South Asia (1980–2013). Sustainability, 9(3), 470. https://doi.org/10.3390/su7010898
Anh, D. L. T., Anh, N. T., & Chandio, A. A. (2023). Climate change and its impacts on Vietnam agriculture: A macroeconomic perspective. Ecological Informatics, 74, 101960. https://doi.org/10.1016/j.ecoinf.2022.101960
Appel, F., Ostermeyer-Wiethaup, A., & Balmann, A. (2016). Effects of the German Renewable Energy Act on structural change in agriculture–The case of biogas. Utilities Policy, 41, 172-182. https://doi.org/10.1016/j.jup.2016.02.013
Bashir, A., & Susetyo, D. (2018). The relationship between economic growth, human capital, and agriculture sector: Empirical evidence from Indonesia. International Journal of Food and Agricultural Economics (IJFAEC), 6(4), 35-52. https://ageconsearch.umn.edu/record/283873
Boonwichai, S., Shrestha, S., Babel, M. S., Weesakul, S., & Datta, A. (2019). Evaluation of climate change impacts and adaptation strategies on rainfed rice production in Songkhram River Basin, Thailand. Science of the Total Environment, 652, 189-201. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018.10.201
Breitung, J., & Candelon, B. (2006). Testing for short-and long-run causality: A frequency-domain approach. Journal of Econometrics, 132(2), 363-378. https://doi.org/10.1016/j.jeconom.2005.02.004
Conto, F., Fiore, M., La Sala, P., & Papapietro, P. (2012). The role of education, knowledge and human resources for the agricultural development in the perspective of new cap: an hypothesis of change in Basilicata. APSTRACT: Applied Studies in Agribusiness and Commerce, 6, 123-130. https://doi.org/10.22004/ag.econ.138099
Crane-Droesch, A. (2018). Machine learning methods for crop yield prediction and climate change impact assessment in agriculture. Environmental Research Letters, 13(11), 114003. https://doi.org/10.1088/1748-9326/aae159
Chandio, A. A., Jiang, Y., Rehman, A., & Rauf, A. (2020). Short and long-run impacts of climate change on agriculture: an empirical evidence from China. International Journal of Climate Change Strategies and Management, 12(2), 201-221. https://doi.org/10.1108/IJCCSM-05-2019-0026
Chandio, A. A., Shah, M. I., Sethi, N., & Mushtaq, Z. (2022). Assessing the effect of climate change and financial development on agricultural production in ASEAN-4: the role of renewable energy, institutional quality, and human capital as moderators. Environmental Science and Pollution Research, 1-15. https://doi.org/10.21203/rs.3.rs-760373/v1
Chopra, R., Magazzino, C., Shah, M. I., Sharma, G. D., Rao, A., & Shahzad, U. (2022). The role of renewable energy and natural resources for sustainable agriculture in ASEAN countries: do carbon emissions and deforestation affect agriculture productivity? Resources Policy, 76, 102578. https://doi.org/10.1016/j.resourpol.2022.102578
De Barros, P. H. B., de Castro, G. H. L., & Menezes-Filho, N. (2022). The human capital effect on productivity and agricultural frontier expansion in Brazil. https://ideas.repec.org/p/ris/nereus/2022_006.html
Djomo, v. S. (2012). The effects of human capital on agricultural productivity and farmer's income in Cameroon. International Business Research, 5(4), 134. https://doi.org/10.5539/ibr.v5n4p149
Đăng, H. N. (2023). Tác động của phát triển tài chính đến năng suất nông nghiệp các quốc gia Đông Nam Á. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 24 - 34(316). https://doi.org/10.33301/JED.VI.1154
Egwu, P. N. (2016). Impact of agricultural financing on agricultural output, economic growth and poverty alleviation in Nigeria. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare, 6(2), 36-42. https://core.ac.uk/download/pdf/234661869.pdf
Hena, S., Khan, S. U., Rehman, A., Khalid, S., Shah, F., & Luan, J. (2022). A symbiotic association between human capital and agricultural growth in Pakistan; assessment through auto regressive distributed lag model. Fresen Environ Bull, 31, 857-866. https://www.prt-parlar.de/
Hernandez, Q., Muñoz-Rodríguez, D., Vargas-Casillas, A., Juárez Lopez, J. M., Aparicio-Martínez, P., Martínez-Jiménez, M. P., & Perea-Moreno, A.-J. (2022). Renewable Energies in the Agricultural Sector: A Perspective Analysis of the Last Three Years. Energies, 16(1), 345. https://doi.org/10.3390/en16010345
Huang, F. M., & Luh, Y. H. (2009). The Economic Value of Education in Agricultural Production: A Switching Regression Analysis of Selected East Asian Countries. In 2009 Conference, August 16-22, 2009, Beijing, China (No. 50928). International Association of Agricultural Economists.. https://doi.org/10.22004/ag.econ.50928
Hung, N. T. (2022). Asymmetric impact of economic growth, financial development and energy consumption on CO2 emissions in Vietnam. Science & Technology Development Journal: Economics-Law & Management, 6(4), 3526-3541. doi:10.32508/stdjelm.v6i4.1152
Hye, Q. M. A., & Jafri, Z. (2011). Trade, human capital and agricultural sector growth of Pakistan economy. African Journal of Agricultural Research, 6(27), 5999-6007. http://www.academicjournals.org/AJAR
Jebli, M. B., & Youssef, S. B. (2017). The role of renewable energy and agriculture in reducing CO2 emissions: Evidence for North Africa countries. Ecological indicators, 74, 295-301. https://doi.org/10.1016/j.ecolind.2016.11.032
Kalirajan, K. P. (1989). On measuring the contribution of human capital to agricultural production. Indian Economic Review, 247-261. https://www.jstor.org/stable/29793524
Kijek, T., Nowak, A., & Domańska, K. (2016). The role of knowledge capital in Total Factor Productivity changes: The case of agriculture in EU countries. German Journal of Agricultural Economics, 65(3), 171-181. https://doi.org/10.22004/ag.econ.284977
Kuzman, B., Djurić, K., Mitrović, L., & Prodanović, R. (2017). Agricultural budget and agriculture development in Republic of Serbia. Economics of Agriculture, 64(2), 515-531. https://doi.org/10.5937/ekoPolj1702515K
Lanzona Jr, L. A. (2013). Human capital and agricultural productivity: The case of the Philippines. Productivity Growth in Philippine Agriculture. https://ideas.repec.org/b/sag/sepgpa/2013222.html
Liu, X., Zhang, S., & Bae, J. (2017). The nexus of renewable energy-agriculture-environment in BRICS. Applied Energy, 204, 489-496. https://doi.org/10.1016/j.apenergy.2017.07.077
Magazzino, C., Mele, M., & Santeramo, F. G. (2021). Using an artificial neural networks experiment to assess the links among financial development and growth in agriculture. Sustainability, 13(5), 2828. https://doi.org/10.3390/su13052828
Mendelsohn, R. (2007). Past climate change impacts on agriculture. Handbook of agricultural economics, 3, 3009-3031. https://doi.org/10.1016/S1574-0072(06)03060-X
Ndour, C. T. (2017). Effects of human capital on agricultural productivity in Senegal. World Scientific News(64), 34-43. https://doi.org/10.4236/tel.2023.136081
Ngaira, J. K. W. (2007). Impact of climate change on agriculture in Africa by. Scientific Research and Essays, 2(7), 238-243. https://hero.epa.gov/hero/index.cfm/reference/details/reference_id/505314
Olaniyi, E. (2017). Back to the land: The impact of financial inclusion on agriculture in Nigeria. Iranian Economic Review, 21(4), 885-903. https://doi.org/10.22059/IER.2017.64086
Palys, M. J., Wang, H., Zhang, Q., & Daoutidis, P. (2021). Renewable ammonia for sustainable energy and agriculture: vision and systems engineering opportunities. Current opinion in chemical engineering, 31, 100667. https://doi.org/10.1016/j.coche.2020.100667
Paramati, S. R., Apergis, N., & Ummalla, M. (2018). Dynamics of renewable energy consumption and economic activities across the agriculture, industry, and service sectors: evidence in the perspective of sustainable development. Environmental Science and Pollution Research, 25, 1375-1387. https://doi.org/10.1007/s11356-017-0552-7
Penda, v. S. (2012). Human capital development for agricultural business in Nigeria. International Food and Agribusiness Management Review, 15, 89-91. Được truy lục từ http://purl.umn.edu/129182 67
Reboredo, J. C.-C. (2017). Wavelet-based test of co-movement and causality between oil and renewable energy stock prices. Energy Economics, 61, 241-252. doi:10.1016/j.eneco.2016.10.015
Shahbaz, M., Shahbaz Shabbir, M., & Sabihuddin Butt, M. (2013). Effect of financial development on agricultural growth in Pakistan: New extensions from bounds test to level relationships and Granger causality tests. International Journal of Social Economics, 40(8), 707-728. https://doi.org/10.1108/IJSE-01-2012-0002
Shakoor, U., Saboor, A., Ali, I., & Mohsin, A. (2011). Impact of climate change on agriculture: empirical evidence from arid region. Pak. J. Agri. Sci, 48(4), 327-333. https://doi.org/10.21162/PAKJAS
Sharma, G. D., Shah, M. I., Shahzad, U., Jain, M., & Chopra, R. (2021). Exploring the nexus between agriculture and greenhouse gas emissions in BIMSTEC region: The role of renewable energy and human capital as moderators. Journal of environmental management, 297, 113316. https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2021.113316
Torrence, C., & Webster, P. J. (1999). Interdecadal changes in the ENSO–monsoon system. Journal of climate, 12(8), 2679-2690. https://doi.org/10.1175/1520-0442(1999)012%3C2679:ICITEM%3E2.0.CO;2
Wegren, S. K. (2014). Human capital and Russia's agricultural future. Post-Communist Economies, 26(4), 537-554. https://doi.org/10.1080/14631377.2014.964467
Westerlund, J. (2008). Panel cointegration tests of the Fisher effect. Journal of applied econometrics, 23(2), 193-233. https://doi.org/10.1002/jae.967
Xu, X. L., Chen, H. H., & Zhang, R. R. (2020). The impact of intellectual capital efficiency on corporate sustainable growth-evidence from smart agriculture in China. Agriculture, 10(6), 199. https://doi.org/10.3390/agriculture10060199
Yan, C.-d., & Xiao, H.A. (2011). Analysis of factors influencing comprehensive productivity of agriculture in Henan Province on the basis of grey correlation. Asian Agricultural Research, 3(10), 6-10. http://dx.doi.org/10.22004/ag.econ.122941
Yazdani, S. (2008). Financial market development and agricultural economic growth in Iran. https://www.aensiweb.net/AENSIWEB/aejsa/aejsa/2008/338-343.pdf
Yazdi, S. K., & Khanalizadeh, B. A. H. M. A. N. (2014). The financial development and agriculture growth in Iran: ARDL approach. In Proceedings of the 5th International Conference on Development, Energy, Environment, Economics, Recent Advances in Energy, Environment and Financial Planning (Vol. 2119, pp. 335-342). http://bahmanyarnovin.ir/wp-content/uploads/2023/02/khanalizadeh.en-5.pdf
Zaman, S., uz Zaman, Q., Zhang, L., Wang, Z., & Jehan, N. (2022). Interaction between agricultural production, female employment, renewable energy, and environmental quality: Policy directions in context of developing economies. Renewable Energy, 186, 288-298. https://doi.org/10.1016/j.renene.2021.12.131
Zhang, X., Fu, X., Xue, Y., Chang, X., & Bai, X. (2023). A review on basic theory and technology of agricultural energy internet. IET Renewable Power Generation. https://doi.org/10.1049/rpg2.12808