Phân tích nợ công và các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công tại Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thanh Dương1, Phan Thị Thu Hằng2
1 Trường ĐH Văn Lang
2 Kho bạc nhà nước TPHCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Ở các nước kém phát triển hoặc đang phát triển như Việt Nam thì việc Chính phủ vay mượn ở trong và ngoài nước được coi là một nguồn lực quan trọng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Nợ công của Việt Nam những năm qua luôn ở ngưỡng cao (63,7% năm 2016)3. Mặc dù vẫn nằm trong ngưỡng an toàn, tuy nhiên nguy cơ vỡ nợ vẫn luôn hiện hữu nếu chúng ta không thực sự quản lý tốt vấn đề nợ công. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) được xem là một trung tâm tài chính của quốc gia, số thu ngân sách hàng năm luôn đạt 1/3 cả nước. Năm 2018, TP.HCM với nguồn thu lên đến 369.621 tỷ đồng chiếm 27,8% cả nước, tổng thu ngân sách của thành phố bằng 45 tỉnh cộng lại, do đó tình hình nợ công tại TP.HCM ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế của quốc gia. Mục tiêu của bài báo hướng vào nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng, ảnh hưởng của nợ công tại TP.HCM để biết được tác động của nó như thế nào đến phát triển kinh tế tại TP.HCM giai đoạn 2013-2018, sau đó đưa ra một số đề xuất nhằm tăng cường quản lý nợ công.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Chính phủ. (2017). Nghị định số 52/2017/NĐ-CP về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ, UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW, ban hành ngày 28/04/2017. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Nghi-dinh-52-2017-ND-CP-cho-vay- lai-nguon-von-vay-nuoc-ngoai-Chinh-phu-voi-Uy-ban-cap-tinh-347827.aspx.
Chính phủ. (2018). Nghị định số 97/2018/NĐ-CP về cho vay lại vốn vay ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ, ban hành ngày 30/6/2018. Truy cập từ http://vanban.chinhphu.vn/ portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mode=detail&document_ id=194068.
Dương Đăng Chinh, & Phạm Văn Khoan. (2009). Bài tập Quản lý tài chính công. Hà Nội: NXB Tài chính.
European Union. (1992). Treaty on European Union - Maastricht Treaty. Retrieved from https:// europa.eu/european-union/sites/europaeu/files/docs/body/treaty_on_european_union_en.pdf.
IMF. (2001). Guidelines for Public Debt Management. Retrieved May 8, 2018, from http://www. imf.org.external/np.ma/pdebt/2000/eng/index.htm.
Kho bạc Nhà nước TP.HCM. (2019a). Báo cáo quyết toán các năm từ 2013-2018.
Kho bạc Nhà nước TP.HCM. (2019b). Báo cáo quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản các năm từ 2013-2018.
Paolo, M., Roubini, & Schimmelpfennig, A. (2003). Predicting sovereign debt crises. IMF Working Paper, No. WP 02/69. International Monetary Fund.
Phạm Văn Khoan, & Hoàng Thị Thúy Nguyệt. (2010). Giáo trình lý thuyết quản lý tài chính công.
Hà Nội: NXB Tài chính.
Quốc hội. (2009). Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12, ban hành ngày 17/6/2009. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/tai-chinh/luat-29-2009-qh12-quoc-hoi-43416-d1.html.
Quốc hội. (2017a). Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14, ban hành ngày 23/11/2017. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/tai-chinh/luat-20-2017-qh14-quoc-hoi-118857-d1.html.
Quốc hội. (2017b). Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, ban hành ngày 24/11/2017. Truy cập từ https://thuvienphapluat.vn/ van-ban/Dau-tu/Nghi-quyet-54-2017-QH14-thi-diem-co-che-chinh-sach-dac-thu-phat-trien- Thanh-pho-Ho-Chi-Minh-367070.aspx.
Quốc hội. (2015). Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13, ban hành ngày 25/06/2015. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/tai-chinh/luat-ngan-sach-nha-nuoc-2015-96260-d1.html.
Sở Tài chính TP.HCM. (2019a). Báo cáo quyết toán NSNN các năm từ 2013-2018. Sở Tài chính TP.HCM. (2019b). Dự toán thu chi NSNN các năm từ 2013-2018.
World Bank. (2002).Global Development Finance. Retrieved August 18, 2018, from http://data.worldbank.org/data-catalog/global-financial-development
World Bank. (2018). Heavily indebted poor countries (HIPC). Retrieved August 18, 2018, from https://data.worldbank.org/region/heavily-indebted-poor-countries-hipc?view=chart.