Các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh

Dương Thị Ánh Tiên1, Phạm Thị Mỹ Thuận1
1 Phân hiệu Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tại Quảng Ngãi

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

* Tác giả liên hệ: Email: duongthianhtien@gmail.com


Ngày nhận bài: 13/06/2023         Ngày chấp nhận: 21/12/2023          Ngày đăng: 25/06/2024


DOI: 10.52932/jfm.vi4.399


TÓM TẮT


Mục đích của nghiên cứu này là tìm ra các yếu tố tác động đến động lực học tập bên ngoài và bên trong của sinh viên trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và dữ liệu khảo sát thu thập được từ 407 sinh viên từ các khoa của trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, kết quả phân tích cho thấy có 06 yếu tố tác động đến động lực học tập (cả động lực bên ngoài và động lực bên trong) của sinh viên theo mức độ giảm dần, bao gồm môi trường học tập, ý chí nghị lực bản thân, sự phát triển xã hội, gia đình và bạn bè, quan điểm sống và nhận thức bản thân. Kết quả cho thấy mối tương quan thuận giữa yếu tố bên ngoài và bên trong với động lực học tập của sinh viên, trong đó tương quan mạnh nhất là môi trường học tập, kế tiếp là ý chí nghị lực bản thân. Kết quả này cung cấp thông tin hữu ích để nhà trường, khoa chuyên ngành, giảng viên và bản thân người học cần chú ý hơn đến các yếu tố thuộc động lực bên ngoài và cả động lực nội tại của sinh viên trong chương trình đào tạo và thực hành nghề nghiệp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Asvio, N. (2022). The influence of learning motivation and learning environment on undergraduate students’ learning achievement of management of Islamic education, study program of IAIN Batusangkar In 2016. Koleksi ini.
Boekaerts, M. (2010). Motivation and self-regulation: Two close friends. Emerald Group Publishing Limited.
Cao Thị Cẩm Vân và cộng sự. (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán-Kiểm toán trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học và công nghệ, 46 (04), 04-20.
Chan, L. K. (1994). Relationship of motivation, strategic learning, and reading achievement in grades 5, 7, and 9. The Journal of experimental education, 62(4), 319-339.
Chiu, T. K. 2022. Applying the self-determination theory (SDT) to explain student engagement in online learning during the COVID-19 pandemic. Journal of Research on Technology in Education, 54, S14-S30.
Đỗ Hữu Tài và cộng sự. (2016). Các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên -Ví dụ thực tiễn tại trường Đại học Lạc Hồng. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, 5 (1-6).
Gottfried, A. E., Fleming, J. S., & Gottfried, A. W. (2001). Continuity of academic intrinsic motivation from childhood through late adolescence: A longitudinal study. Journal of Educational Psychology, 93 (1), 3.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis (Vol. 6). Uppersaddle River.
Hair, J và cộng sự. (2013). A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling. Los Angeles: Sage.
Heider, F. (1958). The psychology of interpersonal relations Wiley. New York.
Hira, A. & Anderson, E. 2021. Motivating online learning through project-based learning during the 2020 COVID-19 pandemic. IAFOR Journal of Education, 9, 93-110.
Hoàng Thu Hiền và Hoàng Thị Phương Lan. (2021). Tổng quan các nghiên cứu về yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (588), 89-91.
Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt. (2016). Phân tích các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế trường Đại học Cần Thơ. Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 46, 107-115).
Hoàng Văn Luân. (2017). Thể chế và phát triển, phát huy nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Chính sách và Quản lý, 33(4), 42-49.
Huitt, W. (2001). Motivation to learn: An overview. Educational Psychology Interactive, 12(3), 29-36.
Khalilzadeh, S., & Khodi, A. (2021). Teachers’ personality traits and students’ motivation: A structural equation modeling analysis. Current Psychology, 40(4), 1635-1650.
Kurniawan, D., Perdana, R., & Kurniawan, W. (2019). Identification attitudes of learners on physics subjects. Journal of Educational Science and Technology (EST), 5(1), 56-63.
Lee, I.-C. (2010). The effect of learning motivation, total quality teaching and peer-assisted learning on study achievement: Empirical analysis from vocational universities or colleges' students in taiwan. The Journal of Human Resource and Adult Learning, 6(2), 56.
Maslow, A. H. (1943). Motivation and personality Harper and Row. New York, NY.
Misiran, M., Mahmuddin, M., Yap, C. L., Muhammad Tahir, N., & Mohammad Noor, N. A. (2016). Factors influencing students’ motivation to learning in University Utara Malaysia (UUM): a structural equation modeling approach. Mathematics and Statistics, 2 (3), 1-10.
Nguyễn Bá Châu. (2018). Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên trường Đại học Hồng Đức. Tạp chí Giáo dục, (tháng 6/2018), 147-150.
Nguyễn Đình Thọ. (2012). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB. Lao động Xã hội.
Nguyễn Thanh Tùng và Hoàng Thị Doan. (2021). Động lực học tập của sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 226 (12), 228-235.
Nunnally, J., & Bernstein, I. (1994). Psychometric Theory. McGraw Hill Series in Psychology, New York.
Phan Thị Thùy. (2022). Một số nhân tố tác động lên động lực học tập của sinh viên trường đại học Đại Nam. Tạp chí Công thương, số 8, 211-215.
Phạm Văn Khanh. (2016). Động cơ học tập của học sinh, sinh viên-Sự hình thành và phát triển. Cổng thông tin điện tử tỉnh Tiền Giang.
Rahman, H. A., Rajab, A., Wahab, S. R. A., Nor, F. M., Zakaria, W. Z. W., & Badli, M. A. (2017). Factors affecting motivation in language learning. International Journal of Information and Education Technology, 7 (7), 543-547.
Ryan, R. M. & Deci, E. L. 2020. Intrinsic and extrinsic motivation from a self-determination theory perspective: Definitions, theory, practices, and future directions. Contemporary educational psychology, 61, 101860.
Schiller, E., & Dorner, H. (2022). Factors influencing senior learners’ language learning motivation. A Hungarian perspective. Journal of Adult Learning, Knowledge and Innovation, 5(1), 12-21.
Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (2007). Experimental designs using ANOVA . Thomson Brooks, Cole Belmont, CA.
Tan, S. K., & Rajah, S. (2019). Evoking work motivation in industry 4.0. Sage open, 9(4), 2158244019885132.
Tanveer, M. A., Shabbir, M. F., Ammar, M., Dolla, S. I., & Aslam, H. D. (2012). Influence of teacher on student’learning motivation in management sciences studies. American Journal of Scientific Research, 67 (1), 76-87.
Tucker, C. M., Zayco, R. A., Herman, K. C., Reinke, W. M., Trujillo, M., Carraway, K., . . . Ivery, P. D. (2002). Teacher and child variables as predictors of academic engagement among low‐income African American children. Psychology in the Schools, 39 (4), 477-488.
Ullah, M., Sagheer, A., Sattar, T., & Khan, S. (2013). Factors influencing students motivation to learn in Bahauddin Zakariya University, Multan (Pakistan). International Journal of Human Resource Studies, 3(2), 90.
Van den Branden, K. (2015). Sustainable education: Exploiting students’ energy for learning as a renewable resource. Sustainability, 7(5), 5471-5487.
Weiner, B. (1974). Achievement motivation and attribution theory. General Learning Press.
Williams-Pierce, C. C. (2011). Five key ingredients for improving student motivation. Research in Higher Education.
Vroom, V. (1964). Work and motivation. New York: Jolm Wiley and Sons.
Zen, A., Sukaesih, K., & Malik, A. J. (2022). Analysis of the Effect of the Educational System and Student Motivation in Creating Workforce Competitiveness (A Case Study Facing the Industrial Revolution 4.0). Technium Social Sciences Journal, 31, 662-669.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả