Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Quảng Ngãi

Phạm Việt Hùng1, Dương Thị Ánh Tiên1, Phạm Thị Mỹ Thuận2
1 Trường Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh
2 Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Quảng Ngãi. Mẫu khảo sát gồm 407 người tiêu dùng tại Quảng Ngãi và sử dụng phương pháp định lượng, kết quả nghiên cứu cho thấy có 05 nhân tố tác động tích cực lên ý định mua sắm trực tuyến, bao gồm: Truyền miệng trực tuyến, giá cả hợp lý, thiết kê web, nhận thức tính dễ sử dụng và nhân thức sự hữu ích. Kết quả nghiên cứu đề cao truyền miệng trực tuyến, chú trọng đến giá cả hợp lý trong việc thúc đẩy ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng. Cuối cùng, nghiên cứu hàm ý quản trị nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ mua sắm trực tuyến đồng thời gia tăng ý định mua sắm trực tuyến.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abadi, H. R. D., Hafshejani, S. N. A., & Zadeh, F. K. (2011). Considering factors that affect users’ online purchase intentions with using structural equation modeling. Interdisciplinary Journal of Contemporary Research in Business, 3(8), 463-471.
Abbad, M., Abbad, R., & Saleh, M. (2011). Limitations of e‐commerce in developing countries: Jordan case. Education, Business and Society: Contemporary Middle Eastern Issues, 4(4), 280-291.
Abd Aziz, N. N., & Abd Wahid, N. (2018). Factors influencing online purchase intention among university students. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, 8(7), 702-717.
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.
Akar, E., & Nasir, V. A. (2015). A review of literature on consumers' online purchase intentions. Journal of Customer Behaviour, 14(3), 215-233.
Ali, B. J. (2020). Impact of COVID-19 on consumer buying behavior toward online shopping in Iraq. Economic Studies Journal, 18, 267-280.
Al-Maghrabi, T., Dennis, C., Halliday, S. V., & BinAli, A. (2011). Determinants of customer continuance intention of online shopping. International Journal of Business Science & Applied Management (IJBSAM), 6(1), 41-66.
Anderson, J. C., & Gerbing, D. W. (1988). Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach. Psychological Bulletin, 103(3), 411.
Aoki, K., Obeng, E., Borders, A. L., & Lester, D. H. (2019). Can brand experience increase customer contribution: How to create effective sustainable touchpoints with customers? Journal of Global Scholars of Marketing Science, 29(1), 51-62.
Babin, B. J., Gonzalez, C., & Watts, C. (2007). Does Santa have a great job? Gift shopping value and satisfaction. Psychology & Marketing, 24(10), 895-917.
Bhatnagar, A., & Ghose, S. (2004). Segmenting consumers based on the benefits and risks of Internet shopping. Journal of Business Research, 57(12), 1352-1360.
Bhattacharya, C. B., & Sen, S. (2003). Consumer–company identification: A framework for understanding consumers’ relationships with companies. Journal of Marketing, 67(2), 76-88.
Blackwell, R., & Miniard, P. (2001). Consumer Behavior. The Dryden Press, Chicago.
Chakraborty, R., Lee, J., Bagchi-Sen, S., Upadhyaya, S., & Rao, H. R. (2016). Online shopping intention in the context of data breach in online retail stores: An examination of older and younger adults. Decision Support Systems, 83, 47-56.
Chen, Y.-H., Hsu, I.-C., & Lin, C.-C. (2010). Website attributes that increase consumer purchase intention: A conjoint analysis. Journal of Business Research, 63(9-10), 1007-1014.
Davis, F. D. (1985). A technology acceptance model for empirically testing new end-user information systems: Theory and results. Massachusetts Institute of Technology.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. Mis Quarterly, 319-340.
De Canio, F., & Fuentes-Blasco, M. (2021). I need to touch it to buy it! How haptic information influences consumer shopping behavior across channels. Journal of Retailing and Consumer Services, 61, 102569.
Delafrooz, N., Paim, L. H., & Khatibi, A. (2011). A research modeling to understand online shopping intention. Australian Journal of Basic and Applied Sciences, 5(5), 70-77.
Dương Thị Hải Phương. (2012). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng trên địa bàn thành phố Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Xã hội và Nhân văn, 72B(3), 263-274.
Đỗ Uyên Tâm và Nguyễn Mai Duy. (2020). Tác động của truyền miệng điện tử (EWOM) về các hãng hàng không giá rẻ đến hình ảnh thương hiệu và ý định mua vé của hành khách: Góc nhìn về sự khác biệt giới tính. Tạp chí khoa học Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh-Kinh tế và Quản trị kinh doanh, 15(3), 144-154.
Eleanor, L., Watson, R. T., & Goodhue, D. (2000). WebQual: A Web Site Quality Instrument. Working Paper, Worcester Polytechnic Institute.
Garbarino, E., & Strahilevitz, M. (2004). Gender differences in the perceived risk of buying online and the effects of receiving a site recommendation. Journal of Business Research, 57(7), 768-775.
Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W. (2003). Trust and TAM in online shopping: An integrated model. Mis Quarterly, 27(1), 51-90.
Ha, N., & Nguyen, T. (2019). The effect of trust on consumers’ online purchase intention: An integration of TAM and TPB. Management Science Letters, 9(9), 1451-1460.
Ha, N. T., Nguyen, T. L. H., Pham, T. V., & Nguyen, T. H. T. (2021). Factors influencing online shopping intention: An empirical study in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(3), 1257-1266.
Hà Nam Khánh Giao và Bế Thanh Trà. (2020). Quyết định mua vé máy bay trực tuyến của người tiêu dùng TPHCM. Tạp chí Kinh tế-Kỹ thuật, 3(23), 47-64.
Hà Ngọc Thắng và Nguyễn Thành Độ. (2016). Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 32(4), 21-28.
Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. (2006). Multivariate data analysis. Uppersaddle River.
Hanafizadeh, P., Behboudi, M., Koshksaray, A. A., & Tabar, M. J. S. (2014). Mobile-banking adoption by Iranian bank clients. Telematics and Informatics, 31(1), 62-78.
Hanh, N. T. H., Hung, D. M., Trinh, V. D. P., VY, C. T. T. & La Thi Nhu, Y. 2019. Factors affecting the intention to use online shopping apps in Ho Chi Minh City. Journal of Economics, Business and Law, 3, 390-401.
Hao Suan Samuel, L., Balaji, M., & Kok Wei, K. (2015). An investigation of online shopping experience on trust and behavioral intentions. Journal of Internet Commerce, 14(2), 233-254.
Hasslinger, A., Hodzic, S., & Opazo, C. (2008). Consumer behaviour in online shopping. https://www.diva-portal.org/smash/get/diva2:231179/fulltext01
Hasslinger, A., Hodzic, S., & Opazo. (2007). Consumer behaviour in online shopping. Kristianstad University.
Kolsaker, A., Lee‐Kelley, L., & Choy, P. C. (2004). The reluctant Hong Kong consumer: purchasing travel online. International Journal of Consumer Studies, 28(3), 295-304.
Kukar-Kinney, M., & Grewal, D. (2006). Consumer willingness to claim a price-matching refund: A look into the process. Journal of Business Research, 59(1), 11-18.
Lee, D., Park, J., & Ahn, J.-H. (2001). On the Explanation of Factors Affecting E-Commerce Adoption. In Proceedings of the International Conference on Information Systems, ICIS 2001, New Orleans, Louisiana, USA, December 16-19.
Lee, J., Lee, J.-N., & Shin, H. (2011). The long tail or the short tail: The category-specific impact of eWOM on sales distribution. Decision Support Systems, 51(3), 466-479.
Lee, M. K., & Turban, E. (2001). A trust model for consumer internet shopping. International Journal of Electronic Commerce, 6(1), 75-91.
Lester, D. H., Forman, A. M., & Loyd, D. (2006). Internet shopping and buying behavior of college students. Services Marketing Quarterly, 27(2), 123-138.
Liao, S.-h., Chu, P.-h., Chen, Y.-j., & Chang, C.-C. (2012). Mining customer knowledge for exploring online group buying behavior. Expert Systems with Applications, 39(3), 3708-3716.
Lim, Y. J., Osman, A., Salahuddin, S. N., Romle, A. R., & Abdullah, S. (2016). Factors influencing online shopping behavior: the mediating role of purchase intention. Procedia Economics and Finance, 35, 401-410.
Lin, H.-F. (2007). Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories. Electronic Commerce Research and Applications, 6(4), 433-442.
Lohse, G. L., Bellman, S., & Johnson, E. J. (2000). Consumer buying behavior on the Internet: Findings from panel data. Journal of Interactive Marketing, 14(1), 15-29.
Luo, J., Ba, S., & Zhang, H. (2012). The effectiveness of online shopping characteristics and well-designed websites on satisfaction. Mis Quarterly, 1131-1144.
Malaquias, R. F., & Hwang, Y. (2016). An empirical study on trust in mobile banking: A developing country perspective. Computers in Human Behavior, 54, 453-461.
McCorkle, D. E. (1990). The role of perceived risk in mail order catalog shopping. Journal of Direct Marketing, 4(4), 26-35.
Nguyễn Ngọc Hiếu và Trần Thị Thanh Phương. (2020). Nhân tố tác động đến ý định mua lại sản phẩm trực tuyến trong ngành hàng thời trang. Tạp chí Khoa học Thương mại: Quản trị Kinh doanh, 148, 65-77.
Nguyễn Thu Hà và cộng sự. (2019). Ý định và hành vi mua sắm trực tuyến của khách hàng: Nghiên cứu mô hình mở rộng lý thuyết thống nhất chấp nhận và sử dụng công nghệ, sự tin tưởng và hiệu ứng “cái đuôi dài”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, 35(1), 112-120.
Nguyễn Xuân Hiệp và Khưu Minh Đạt. (2020). Ảnh hưởng của rủi ro nhận thức đến quyết định mua hàng trực tuyến của người dân TP HCM. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing, 60(6), 10-20.
Ozen, H., & Engizek, N. (2014). Shopping online without thinking: being emotional or rational? Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 26(1), 78-93.
Pavlou, P. A. (2003). Consumer acceptance of electronic commerce: Integrating trust and risk with the technology acceptance model. International Journal of Electronic Commerce, 7(3), 101-134.
Singh, M., & Matsui, Y. (2018). How long tail and trust affect online shopping behavior: An extension to UTAUT2 framework. Pacific Asia Journal of the Association for Information Systems, 9(4), 1-24.
Suhaily, L., & Soelasih, Y. (2017). What effects repurchase intention of online shopping. International Business Research, 10(12), 113-122.
Tạ Văn Thành và Đặng Xuân Ơn. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng Thế hệ Z tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 229, 28-35.
Toan Do, Thanh Nguyen, & Cuong Nguyen. (2019). Online shopping in an emerging market: the critical factors affecting customer purchase intention in Vietnam. Journal of Economics and Management Sciences, 2(2), 2-11.
Tsimonis, G., & Dimitriadis, S. (2014). Brand strategies in social media. Marketing Intelligence and Planning, 32(3), 328-344.
Ty, E. P. R., & Aravamudhan, V. (2019). Affective Experiential State’s Impact on Outcome Behavior Among E-Retailing Customers in India. GJRA-Global Journal for Research Analysis, 5(5), 247-249.
Vijayasarathy, L. R., & Jones, J. M. (2000). Print and Internet catalog shopping: assessing attitudes and intentions. Internet Research, 10(3), 191-202.
Vũ Thị Hạnh và cộng sự. (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh Covid-19. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, 141, 100-120.

Wu, L., Cai, Y., & Liu, D. (2011). Online shopping among Chinese consumers: An exploratory investigation of demographics and value orientation. International Journal of Consumer Studies, 35(4), 458-469.
Wu, W. Y., Quyen, P. T. P., & Rivas, A. A. A. (2017). How e-servicescapes affect customer online shopping intention: the moderating effects of gender and online purchasing experience. Information Systems and e-Business Management, 15(3), 689-715.
Yörük, D., Dündar, S., Mogaand, L. M., & Neculita, M. (2011). Drivers and Attitudes towards Online Shopping: Comparison of Turkey and Romania. Communications of the IBIMA, 2011(2011), 1-12.