Tác động của yếu tố vốn tâm lý đến hiệu suất làm việc của giảng viên các trường đại học khu vực Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Thị Hoài Thu1, Nguyễn Văn Hiến2
1 Trường Đại học Tài chính - Marketing
2 Trường Đại học Tài Chính - Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm phân tích tác động của yếu tố vốn tâm lý đến hiệu suất làm việc của giảng viên các trường đại học. Dữ liệu được thu thập từ 165 giảng viên của một số trường đại học thuộc khu vực TPHCM bao gồm cả trường đại học công lập và trường đại học tư thục, các ngành thuộc khối ngành kinh tế và khối kỹ thuật – công nghệ cùng với phương pháp phân tích nhân tố khám phá kết hợp với phân tích nhân tố khám phá và hồi quy đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy, vốn tâm lý của giảng viên hay các thành phần của nó (sự tự tin, sự hy vọng, sự lạc quan, sự vững vàng) đều có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất làm việc của giảng viên các trường đại học. Trong đó, sự tự tin là yếu tố có tác động mạnh nhất đến hiệu suất làm việc của giảng viên, vì vậy nhà quản trị cần phải chú trọng trong công tác nâng cao Sự tự tin của giảng viên ở các trường đại học

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Kappagoda, U. W. M. R., Othman, P., Zainul, H., & Alwis, G. (2014). Psychological capital and job performance: The mediating role of work attitudes. Journal of Human Resource and Sustainability Studies, 2, 102-116.
Luthans, F., Avolio, B. J., Walumbwa, F. O., & Li, W. (2005). The psychological capital of Chinese workers: Exploring the relationship with performance. Management and Organization Review, 1(2), 249-271.
Luthans, F., Avolio, B. J., Avey, J. B., & Norman, S. M. (2007). Positive psychological capital: Measurement and relationship with performance and satisfaction. Personnel Psychology, 60(3), 541-572. https://doi.org/10.1111/j.1744-6570.2007.00083.x
Luthans, F., Youssef, C. M., & Avolio, B. J. (2015). Psychological capital and beyond. Oxford University Press, USA.
Masten, A. S. (2001). Ordinary magic: Resilience processes in development. American Psychologist, 56(3), 227.
Motowidlo, S. J. (2003). Job performance. Handbook of psychology: Industrial and organizational psychology, 12(4), 39-53.
Nguyen, T. D., & Nguyen, T. T. (2012). Psychological capital, quality of work life, and quality of life of marketers: Evidence from Vietnam. Journal of Macromarketing, 32(1), 87-95.
Nguyễn Việt Ngọc Linh (2012). Ảnh hưởng của năng lực tâm lý đến kết quả công việc: nghiên cứu nhân viên ngân hàng và các công ty thương mại – dịch vụ tại TPHCM, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Hải Yến (2012). Đo lường các yếu tố năng lực tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của người dược sĩ tại khu vực TPHCM, Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Robertson SL (2016). Piketty, vốn và giáo dục: Giải pháp hay vấn đề trong việc gia tăng bất bình đẳng xã hội? Tạp chí Xã hội học Giáo dục Anh , 37(6), 823–835. https://doi.org/10.1080/01425692.2016.1165086
Sonnentag, S. (Ed.). (2003). Psychological management of individual performance. John Wiley & Sons.
Wright, B. E. (2004). The role of work context in work motivation: A public sector application of goal and social cognitive theories. Journal of Public Administration Research and Theory, 14(1), 59-78.