TÍNH ĐỔI MỚI VÀ Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM MỚI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHÓM SẢN PHẨM ĐIỆN TỬ CÁ NHÂN TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Dư Thị Chung1, Ngô Thị Thu1, Trần Văn Thi1
1 Trường Đại học Tài chính - Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích của nghiên cứu này nhằm đo lường tác động của tính đổi mới cá nhân với ý định mua các sản phẩm điện tử cá nhân mới. Nghiên cứu kiểm định mối quan hệ giữa ba nhóm tính đổi mới bao gồm: tính đổi mới bẩm sinh, tính đổi mới theo nhóm sản phẩm và tính đổi mới lan truyền với ý định mua sản phẩm mới tại thị trường thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 500 người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh, phương pháp phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) được áp dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tính đổi mới bẩm sinh có mối quan hệ cùng chiều với cả hai nhóm tính đổi mới theo nhóm sản phẩm và tính đổi mới lan truyền. Tính đổi mới theo nhóm sản phẩm có mối quan hệ ngược chiều với tính đổi mới lan truyền. Ngoài ra, tính đổi mới theo nhóm sản phẩm cũng có mối quan hệ cùng chiều đến ý định mua sản phẩm mới với mức độ mạnh hơn so với tính đổi mới bẩm sinh. Tuy nhiên, tính đổi mới lan truyền có mối quan hệ nghịch chiều với ý định mua sản phẩm điện tử cá nhân mới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
Cao Thị Thanh (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố văn hóa cá nhân đến hành vi chấp nhận sản phẩm mới của người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội (nghiên cứu nhóm hàng điện tử dànhcho cá nhân), Luận án tiến sĩ, Trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Tiếng Anh
Ajzen, I. (2011). The theory of planned behaviour: Reactions and reflections, Psychology & Health, 26(9), 1113-1127. DOI: 10.1080/08870446.2011.613995.
Aydin, S. (2009). Innate and Domain-Specific Innovativeness: An Empirical Study on Cellular Phone Users. SSRN Electronic Journal. doi:10.2139/ssrn.1472704.
Bartels, J., & Reinders M.J. (2011). Consumer innovativeness and its correlates: a propositional inventory for future research. Journal of Business Research, 64, 601–609.
Booz-Allen and Hamilton, A. (2005) “New Product Management for the Lagos. New York: AddisonWesley. Chao, C-W., Reid, M. & Mavondo, F. (2012). Consumer innovativeness influence on really new adoption.
Australasian Marketing Journal, 20, 211-217. Chao, C-W., Reid, M. & Mavondo, F. (2013). Global consumer innovativeness and consumer electronic
product adoption. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics. 25(4), 614-630.
Chau, P.Y.K., & Hui, K.L. (1998). Identifying early adopters of new IT products: A case of Windows 95. InformatioAan & Management, 33, 225-230.
Christia, J. (2014). The Effect of Alliance Image on the Relationship between Consumer Innovativeness and New Product Adoption, International Journal of Business and Social Research, 4 (4), 20-33.
Fishbein, M., & Ajzen, I. (2010). Predicting and changing behavior: The reasoned action approach. New York, NY: Psychology Press.
Goldsmith, R.E. (2002) Explaining and Predicting Consumer Intention to Purchase Over the Internet: An Exploratory Study, Journal of Marketing Theory and Practice, 10, 2, 22-28.
Goldsmith R.E, & Goldsmith, E.B. (1996).An Empirical Study of Overlap of Innovativeness. Psychological Reports, 79, 1113-1114.c
Goldsmith R.E., & Hofacker, C. H. (1991). Measuring consumer innovativeness. Journal of the Acaderny of Marketing Scierzce, 19, 209-221.
Goldsmith, R. E., & Foxall, G. R. (2003). The Measurement of Innovativeness. The International Handbook on Innovation, 321-330.
Goldsmith, R. E., Freiden, J. B., & Eastman, J. K. (1995). The generality/specificity issue in consumer innovativeness research. Technovation, 15(10), 601-612.
Goldsmith, R.E. and Newell, S.J. (1997). Innovativeness and price sensitivity: managerial, theoretical and methodological issues. Journal of Product and Brand Management, 6(3), 163-174.
Hanzaee, K. H., Mina, M. A., & Fatemeh, A. (2010). Investigating the Effect of Gender Role Attitude on the Relationship Between Dimensions of Religiosity and New Product Adoption Intention. World Applied Sciences Journal, 13(6), 1527-1536.
Hassan, H. S. (2017). The Role of Customer Innovativeness in the New Products Adoption Intentions-An Empirical Study on Mobile Phone Customers of the Egyptian Universities Students. International Business Research, 10(4), 117-130.
Hauser, J., Tellis, G.J., Griffin, A. (2006). Research on innovation: a review and agenda for marketing science. Marketing science, 25, 687–717.11
Hynes, N. and Lo, S. (2006). Innovativeness and consumer involvement in the Chinese market. Singapore Management Review, 28 (2). 31-46.
Hirchman, E. C. (1980). Innovativeness, Novelty Seeking, and Consumer Creativity. Journal of Consumer Research, 7, 283-295.
Hurt. H.T., Joseph. K., & Cook, C. (1977). Scales for the measurement of innovativeness. Im, S., Mason, C.H., & Houston, M.B. (2007). Does innate consumer innovativeness related to new product/service adoption behavior? The intervening role of social learning via vicarious innovativeness. Journal of Academy Marketing Science, 35, 63–75.
Jarvenpaa, S. L.; Tractinsky, N., & Saarinen, L. (2000). Consumer Trust in an Internet Store: a Cross-Cultural Validation. Journal of Computer-Mediated Communication, 5 (2).
Jeong, S. C., Kim, S., Park, J. Y., & Choi, B. (2016). Domain-specific innovativeness and new product adoption: A case of wearable devices. Telematics and Informatics, 34(5), 399-412. Kaushik, A.K.&Rahman, Z. (2014). Perspectives and Dimensions of ConsumerInnovativeness: A Literature Review and Future Agenda, Journal of International Consumer Marketing, 26(3), 239-263.
Lee, S. (2005). The influence of product involvement and fan identification on response to team sponsors’products, PhD dissertation, The Ohio State University.
Lyu, J., Hahn, K., & Sadachar, A. (2018). Understanding millennial consumer’s adoption of 3D printed fashion products by exploring personal values and innovativeness. Fashion and Textiles, 5(1), 1-24.
Manning, K. C., Bearden, W. O., & Madden, T. J. (1995). Consumer Innovativeness and the Adoption Process. Journal of Consumer Psychology, 4(4), 329-345.
Mccarthy, M., O’Sullivan, C., & O’Reilly, S. (1999). Pre‐identification of first buyers of a new food product. British Food Journal, 101 (11), 842-856.
Midgley, D., & Dowling, G. R. (1978). Innovativeness: The Concept and Its Measurement. Journal of Consumer Research, 4, 229-242.
Morwitz, V., Steckel, H.J., Gupta, A. (2007). When do purchase intentions predict sales?. International Journal of Forecasting, 23, 347–364.
Oladele, P. O., Okolugbo, C. N., & Oshode, A. A. (2016). An Application of Subjective Norm Construct and Consumer innovativeness on Adoption of New Mobile Phones among Students in Ekiti State University, Ado-Ekiti. International Journal of Business and Management Review 4(9), 24-42.
Ridgway, N. M & Price L.L(1994). Exploration in product usage: a model of use Innovativeness, Psychology&Marketing, 11 (1), 69 - 89.
Roehrich, G. (2004). Consumer innovativeness-Concepts and measurements. Journal of Business Research, 7, 671– 677.5
Roerich, J, Valette-Florence, P. & Ferrandi J.M. (2002). An Exploration of the Relationships Between InnateInnovativeness and Domain Specific Innovativeness, in AP - Asia Pacific Advances in Consumer Research Volume 5, eds. Ramizwick and Tu Ping, Valdosta, GA : Association for Consumer Research, Pages: 379-386.
Rogers, E. M. (2003). Diffusion of Innovations. New York: Free Press.
Steenkamp, J-B E. M., Hofstede, F.T, & Wedel, M. (1999). A cross-national investigation into the individual and national cultural antecedents of consumer innovativeness. Journal of Marketing, 63, 55-69.
Tellis, G., Yin, E., & Bell, S. (2009). Global consumer innovativeness: Cross country differences and demographic commonalities. Journal of International Marketing, 17, 1-22.
Venkatraman, M. P. (1991). The impact of innovativeness and innovation type on adoption. Journal of Retailing, 67(1), 51-67.