Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế ở các nước ASEAN

Nguyễn Thị Bảo Ngọc1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu của bài báo là nghiên cứu sự tác động của nợ công đến tăng trường kinh tế nhằm cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm để làm rõ tầm quan trọng của việc quản lý chi tiêu vào dịch vụ và hàng hoá công của Chính phủ, việc gia nhập các khối kinh tế thì sẽ tác động đến tăng trưởng kinh tế như thế nào trong bối cảnh hiện nay. Nghiên cứu dựa trên dữ liệu của 8 quốc gia thành viên ASEAN (trừ Brunei và Myanma) với phương pháp ước lượng GLS trong giai đoạn từ năm 1987 đến năm 2020 để kiểm tra tác động nợ công đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nợ công tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. Các Chính phủ nên có chính sách nợ công phù hợp để hỗ trợ nền kinh tế tăng trưởng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ahlborn, M., & Schweickert, R.(2018).Public debt and economic growth – economic systems matter. Int Econ Econ Policy, 15(7), 373-403.
Ahmad, F. , Draz, M.U. , Su, L., Ozturk, I. , Rauf, A.,& Ali,S. (2019). Impact of FDI Inflows on Poverty Reduction in the ASEAN and SAARC Economies. Sustainability, 11(9), 1-24.
Alzoubi,W.K.A., Khasawneh, S.N.D.A.,& Zoubi, O.M.A.A.(2020). The Relationship between Public Debt and Economic Growth in Jordan for the Period (1990-2018). Journal of Economics and Sustainable Development, 11(12), 62-71.
Amin, S., Quayes, S., & Rives, J. M. (2006). Market work and household work as deterrents to schooling in Bangladesh.World Development, 34(7), 1271-1286.
Attard, J. (2019). Public Debt and Economic Growth nexus: A Dynamic Panel ARDL approach (No. 96023). University Library of Munich, Germany.
Bajrami,E. (2020). The impact of public debt on economic growth in Albania. The Romanian Economic Journal, 23(77), 20-27.
Baum, A., Checherita-Westphal, C., & Rother, P. (2013). Debt and growth: New evidence for the euro area. Journal of international money and finance, 32, 809-821.
Cecchetti, S.G., Mohanty, M.S.,& Zampolli, F. (2011). The Real Effects of Debt. BIS Working Paper No. 352, Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1946170
Cerra, V.M., Rishi & Saxena,S.C. (2008). Robbing the riches: Capital flight, institutions and debt. Journal of Development Studies, 44(8), 1190-1213.
Checherita-Westphal, C., & Rother, P. (2012).The impact of high government debt on economic growth and its channels: An empirical investigation for the euro area. European Economic Review, 56(7), 1392-1405.
Ricardo, D. (1817). On the Principles of Political Economy and Taxation, London, 1817. Review, 3(2), 279-295.
Freeman, S.P., & Webber, D.J. (2009). Basic Needs, Government Debt and Economic Growth. The World Economy, 32(6), 965-994.
Gunarsa, S., Makin, T., & Rohde, N. (2020). Public debt in developing Asia: a help or hindrance to growth?. Applied Economics Letters, 27(17), 1400-1403.
Hameed, A., Ashraf, H., & Chaudhary, M. A. (2008). External debt and its impact on economic and business growth in Pakistan. International research journal of finance and economics, 20(1), 132-140.
Keynes, J. M. (1937). The general theory of employment. The quarterly journal of economics, 51(2), 209-223.
Knowles, S. (1997). Which level of schooling has the greatest economic impact on output?. Applied Economics Letters, 6(4), 177-180.
Lee, S.P.,& Ng, Y.L. (2015). Public debt and economic growth in malaysia. Asian Economic and Financial Review, 5(1), 119-126.
Mencinger, J., Aristovnik , A., & Verbič, M.(2014). The Impact of Growing Public Debt on Economic Growth in the European Union. Amfiteatru Economic Journal, 16(35), 403-414.
Muhammad, C. (2008). A Cointegration Analysis of Public Debt Service and GDP in Indonesia. Journal of Management and Social Sciences, 4(2), 68-81.
Ndoricimpa, A.(2020). Threshold effects of public debt on economic growth in Africa: a new evidence. Journal of Economics and Development, 22(2), 187-207.
Nguyễn Văn Bổn (2015).The effects of public debt, inflation, and their interactionon economic growth in developing countries: empirical evidence based on difference panel gmm. Asian Economic and Social Society, 5(11), 221-236.
Phạm Thị Phương Thảo (2018). Impacts of public debt on economic growth in six ASEAN countries. Ritsumeikan Annual Review of International Studies, 17(3), 63-88.
PrasadBal, D., & NarayanRath, B.(2014). Public debt and economic growth in India: A reassessment. Economic Analysis and Policy, 44(3), 292-300.
Reinhart, C.M., & Rogoff, K.S (2010). Growth in a time of debt. NBER Working Paper No. 15639, Available at https://www.nber.org/papers/w15639
Saungwemea, T., & Odhiambo,N.M. (2019). Does Public Debt Impact Economic Growth in Zambia?An Ardl-Bounds Testing Approach. SPOUDAI Journal of Economics and Business, 69(4), 53-73.
Syafri, M., Robiani, B., & Soebyakto, B.B. (2018). The Effect of Household Consumption and The Government Expenditure on Economic Growth in Indonesian. Sriwijaya Economics, Accounting, and Business Conference (SEABC), 204-207. DOI: 10.5220/0008438502040207
Trần Thị Phương (2020). The impact of external and domestic public debt on economic growth in asean: a panel-data analysis of per capita income growth for different groups of countries. Economia, 70(1), 49-70.
Vũ Xuân Thủy & Nguyễn Thị Trang (2020). Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam. Kinh tế và quản lý, 145(1), 25-35.
Woodford, M. (1990). Public debt as private liquidity. The American Economic Review, 80(2), 382-388.
Wooldridge, J. M. (2002). Econometric analysis of cross section and panel data MIT press. Cambridge, MA, 108(2), 245-254.