Các yếu tố tác động đến hành vi tập thể hình: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Cần Thơ

Lê Hữu Lộc1, Hà Mỹ Trang
1 Trường Đại Học Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tập thể hình là một môn thể dục thể thao ngày càng trở nên phổ biến. Hành vi tập thể hình chịu sự chi phối bởi nhiều yếu tố từ phía người tập cũng như từ các yếu tố bên ngoài. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 220 người đang sử dụng dịch vụ này tại thành phố Cần Thơ. Với phương pháp kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phương pháp hồi quy Robust nghiên cứu đã xác định các yếu tố tác động đến hành vi tập thể hình của người dân tại thành phố Cần Thơ. Kết quả cho thấy có 3 yếu tố tác động cùng chiều ảnh hưởng đến hành vi tập thể hình đó là: (1) Chất lượng dịch vụ của phòng tập, (2) Cảm nhận về sự tích cực khi tập thể hình, (3) Nhận thức về tính dễ sử dụng. Từ cơ sở này nghiên cứu đã đề xuất một số khuyến nghị như tăng cường hoạt động marketing, cải thiện chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa mô hình kinh doanh để thích nghi với bối cảnh đại dịch Covid-19.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
Andreasson, J.,& Johansson,T. (2014). The Fitness Revolution. Historical Transformations in the Global Gym and Fitness Culture. Sport Science Review, 23(3-4), 91 – 112. Doi: 10.2478/ssr-2014-0006
Bagozzi, R. P. (1992). The self-regulation of attitudes, intentions, and behavior. Social Psychology Quarterly, 55(2), 178-204. http://dx.doi.org/10.2307/2786945
Cronin Jr, J. J., & Taylor, S. A. (1992). Measuring service quality: A reexamination and extension. Journal of Marketing, 56(3), 55-68.
Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.
Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to theory and research. California London: Addition-Wesley.
Hoàng Trọng và Chu Ngyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1. Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Joaquin và Joan (2007). Centros de Fitness, Fitness Center, Fitness & Wellness, Spa, Balnearios, Centros de Talasoterapia, Curhotel. Gestión deportiva, Ocioy turismo, 4(90), 59-68.
Kardes, F., Cronley, M. and Cline, T. (2014). Consumer Behavior. Cengage Learning.
Kim, K. T., Bae, J., Kim, J. C., Lee, S., & Kim, K. T. (2016). The Servicescape in the fitness center: measuring fitness center’s services. International Journal of Sport Management Recreation & Tourism, 21(1), 1-20.
Kotler, P. (2002). Marketing places. Simon and Schuster.
Leeman, O., & Ong, J. S. (2008). Lost and F Lost and Found Again: Found Again: Subjective Norm in Gym Membership. DLSU Business & Economics Review, 18(1), 13-28.
Leon G. Schiffman, Leslie Lazar Kanuk (1997). Consumer behavior. Prentice Hall.
Liokaftos (2017). A Genealogy of Male Bodybuilding. New York. Kindle Edition.
Nguyễn Việt Hòa, Bùi Nhật Thành (2019). Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới động cơ, hứng thú tập luyện thể dục thể thao của học sinh trường THPT Khoa Học Giáo Dục Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Tạp chí khoa học thể thao, số 1, trang 1-4.
Parasuraman, A., Berry, L. L., & Zeithaml, V. A. (1985). A Conceptual Model of Service Quality and its Implication for Future Research (SERVQUAL). Journal of Marketing, 1985;49(4):41-50. doi:10.1177/002224298504900403
Schiffman, L., G. & Kanuk, L.,L. (1997). Consumer Behavior, 6th ed. Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
Smith, D., & Hale, B. (2004). Validity and factor structure of the bodybuilding dependence scale. British Journal of Sports Medicine, Vol 38, 177-181. DOI: 10.1136/bjsm.2002.003269.
YILDIZ, S. M. (2011). An importance-performance analysis of fitness center service quality: Empirical results from fitness centers in Turkey. African Journal of Business Management, 5(16), 7031-7041.
Solomon, A. (1992). Clinical diagnosis among diverse populations: A multicultural perspective. Families in Society, 73(6), 371-377.
Suyadi. (2018). Analysis and application of promotional Mixture in Gym Mammoth in Batam. Universitas Internasional Batam.
Ursachi, G., Horodnic, I. A., & Zait, A. (2015). How Reliable Are Measurement Scales? External Factors with Indirect Influence on Reliability Estimators. Procedia Economics and Finance, 20, 679-686.
https://doi.org/10.1016/S2212-5671(15)00123-9
Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User Acceptance of Information Technology. Toward a Unified View. 27 (3), 425 - 478, https://doi.org/10.2307/30036540