Tác động của nhận thức rủi ro đến quyết định mua sắm trực tuyến của người dân tại TP. Hồ chí minh

Xuân Hiệp Nguyễn, Minh Đạt Khưu1
1 Khoa Thương mại, Trường ĐH Tài chính - Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đo lường tác động của nhận thức rủi ro đến quyết định mua sắm trực tuyến của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM). Mô hình nghiên cứu đề xuất dựa vào nghiên cứu của Yan và Dai (2009), Bhatnagar và Ghose (2004), McCorkle (1990) và được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy bội. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 358 người dân đã mua sắm trực tuyến nhiều lần tại TP. HCM. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các thành tố nhận thức rủi ro tác động đến quyết định mua sắm trực tuyến của người dân tại TP. HCM được xếp theo thứ tự quan trọng giảm dần bao gồm: (1) nhận thức rủi ro sản phẩm; (2) nhận thức rủi ro gian lận từ người bán; (3) nhận thức rủi ro tài chính và (4) nhận thức rủi ro bảo mật thông tin cá nhân.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ahn, J., Park, J., & Lee, D. (2001). Risk-Focused e-Commerce Adoption Model: A Cross-Country Study.
Journal of Global Information Management, 7(2), 6-30.
Axle, E. (2006). Intangibility and Perceived Risk in Online Environments. Journal of Marketing Management,
22(5/6), pp.553-572.
Bhatnagar, A. and Ghose, S. (2004). Segmenting Consumers Based on The Benefits and Risks Shopping.
Journal of Business Research, 57, pp.1352-1360.
Bauer, R. A. (1960). Consumer behavior as risk taking. In R. S. H. (Ed.) (Ed.), Dynamic marketing for a
changing world (pp. 389-398), Chicago: American Marketing Association.
Cimigo (2016). Báo cáo Netcitizens Việt Nam về tình hình sử dụng và tốc độ phát triển Internet tại Việt nam,
http://cimigo.vn (truy cập ngày 12/12/2017)
Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (2017). Báo cáo chỉ số thương mại điện tử VN 2017, NXB
Lao Động - Xã hội, Hà Nội.
Dowling, G., R. Staelin, R. (1994). A Model of Perceived Risk and Intended Risk- Handling Activity.
Journal of Consumer Research (21), 119-134.
Garner, Sarah J. (1986). Perceived Risk and Information Sources in Services Purchasing. The Mid-Atlantic
Journal of Business, 24(2), 49-58.
Garbarino, E. and Strahilevitz, M. (2004). Gender Differences in the Perceived Risk of Buying Ouline and
The Effects of Receiving a Site Recommendation. Journal of Business Research, 57, pp.768-775.
Greatorex, M., Mitchell, V.W. (1993). Developing the perceived risk concept: emerging issues in marketing
in Davies, M. (Eds). Proceedings of the Marketing Education Group Conference, Loughborough, pp.
405-15.
Horton, R. L. (1984). The Structure of perceived Risk: Some Further Progress. Academy Marketing Science,
4(4), pp.694-716.
Kim, M., Sharron J. Lennon. (2000). Television Shopping for Apparel in the United States: Effects of
Perceived Amount of Information on Perceived Risks and Purchase Intentions. Family and Consumer
Sciences Research Journal, (28), March, No. 3, pp.301-330.
Kotler, P. (2007). Principles of Marketing, 12ed. Upper Saddle River, Prentice-Hall.
McCorkle, D. E. (1990). The Role of Perceived Risk in Mail Order Cataloge Shopping. Journal of Direct
Marketing, 4, pp.26-35.
Roselius, Ted (1971). Consumer Rankings of Risk Reduction Methods. Journal of Marketing, (35), pp. 56-
61. (eds.), College Park, MD: Association for Consumer Research, pp. 382393.
Schiffman, L. G., Kanuk, L. L. (2000). Consumer behavior. (7th Ed.), Upper Saddle River, NJ: PrenticeHall.
Stone, R.N., Winter, F.W. (1987). Risk: Is I still uncertainty times consequences? In Belk, R.W. et al. (Eds),
Proceedings of the American Marketing Association.
Bùi Thanh Tráng (2013). Nhận thức rủi ro tác động đến ý định mua sắm trực tuyến của khách hàng. Tạp chí
Phát triển kinh tế, số 278, 26-38.
Yan, X. and Dai, S. (2009). Consumer’s Online Shopping Influence Factors and Decision Marketing Model,
AMCIS Proceedings, pp.360.
Yeung, R. M. W. and Morris, J. (2001). Food Safety Risk: Consumer Perception and Purchase Behaviour.
British Food Journal, 103 (3), 170 86. (www.Euromonitor.com Report Summary, 2003).