Các nhân tố tác động đến nợ xấu của tổ chức tài chính vi mô: Nghiên cứu tại các quốc gia có thu nhập trung bình thấp

Nguyễn Ngọc Tân1, Nguyễn Trần Xuân Linh2, Nguyễn Sơn Hải3, Huỳnh Thị Tuyết Ngân4
1 Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
2 Trường Cao đẳng Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh
3 Công ty Cổ phần Phát triển đầu tư và Xây dựng Nam Việt
4 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng hải Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động một số nhân tố đến nợ xấu của tổ chức tài chính vi mô tại 26 quốc gia có thu nhập trung bình thấp, giai đoạn 2014 – 2017. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô tổ chức tài chính vi mô, số lượng người vay vốn, tổng tài sản và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu có tác động tiêu cực đến việc kiểm soát nợ xấu của tổ chức tài chính vi mô; trong khi đó, khách hàng vay vốn là nữ và khách hàng vay vốn ở khu vực nông thôn và số lượng chi nhánh giúp giảm nợ xấu của các tổ chức tài chính vi mô. Điều này hàm ý rằng, các cơ quan chuyên trách tại các quốc gia này nên tăng cường giám sát các tổ chức tài chính vi mô có nguồn vốn chủ sở hữu thấp nhằm đảm bảo sự hoạt động ổn định, bền vững của hệ thống tổ chức tài chính vi mô. Bên cạnh đó, tổ chức tài chính vi mô nên đẩy mạnh cho vay đối với nhóm khách hàng nữ, nó không chỉ đem lại lợi ích cho các tổ chức tài chính vi mô mà còn tác động tích cực về mặt xã hội khi nâng cao vai trò người phụ nữ trong xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Aggarwal, R. K., Jacques, K. (1998). Assessing the impact of prompt corrective action on bank capital and risk, Economic Policy Review 4(3), 23–32.
Aghion. D. A., B. Morduch, J. (2000). Microfinance beyond group lending, Economics of Transition, 8(2), 401-420.
Anginer, D., Demirgüç-Kunt, A., Zhu, M (2014). How does bank competition affect systemic stability? Journal of Financial Intermediation 23(1), 1–26.
Atkinson, A., F. Messy (2013). Promoting Financial Inclusion through Financial Education: OECD/INFE Evidence, Policies and Practice. (OECD Working Papers No. 34). Available via http://dx.doi.org/10.1787/5k3xz6m88smp-en
Ayayi, A.G. (2012). Credit risk assessment in the microfinance industry, Economics of Transition, 20(1), 37-72.
Bhatt, N., Tang, Shui–Yan (2002). Determinants of Repayment in Microcredit: Evidence from Programs in the United States, International Journal of Urban and Regional Research, 26(2), 360-376.
Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., Merrouche, O. (2013). Islamic vs. conventional banking: Business model, efficiency and stability, Journal of Banking & Finance 37(2), 433–447.
Berger, A. N., & DeYoung, R. (1997). Problem loans and cost efficiency in commercial banks, Journal of Banking and Finance, 21(6), 849–870.
Crabb, P.R., Keller, T. (2006), A test of portfolio risk in microfinance institutions, Faith and Economics, 47/48, 25-39. http://christianeconomists.org/wp-content/uploads/2020/06/2006-Spring_Fall-Crabb_Keller.pdf
Editz, T., Michael, I., Perraudin, W. (1998). The impact of capital requirements on U.K. bank behaviour, Reserve Bank of New York Policy Review, 4 (3), 15–22.
Jacques, K., Nigro, P. (1997). Risk-based capital, portfolio risk, and bank capital: A simultaneous equations approach, Journal of Economics and Business, 49(6), 533-547.
Hartungi, R. (2007). Understanding the success factors of micro-finance institution in a developing country, International Journal of Social Economics 34, 388-401.
Keeton, W. R., Morris, C. (1987). Why Do Banks’ Loan Losses Differ? Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5), 3–21.
Louzis, D., Vouldis, A., Metaxas, V. (2010). Macroeconomic andbank-specific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mort-gage, business and consumer loan portfolios. Journal Banking and Finance, 36(4), 1012–1027.
Matthews, K., J. Thompson (2008). The Economics of Banking. Chichester: Wiley.
Morduch, J. (1999). The promise of microfinance, Journal of Economic Literature, 37(4),1569-1614.
Narwal, K. P. (2014). Impact of Characteristics on Outreach and Profitability of Microfinance Institutions in India, International Journal of Financial Management 4(3), 50-57.
Nguyễn Kim Anh và Lê Thanh Tâm (2013). Mức độ bền vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam: Thực trạng và một số khuyến nghị. Nhà xuất bản Giao thông Vận Tải.
Nguyen, Hung T., Nguyen Ngoc Thach (2018). A Panorama of Applied Mathematical Problems in Economics. Thai Journal of Mathematics 17(1), 1-20.
Okumadewa, F. (1999). International agencies response to poverty situation in Nigeria. Central Bank of Nigeria Bullion, 23(4), 66-70.
Osborn, D., Cutter, A., Ullah, F (2015). Universal sustainable development goals - Understanding the transformational challenge for developed countries. Report of a study by stakeholder forum. Available at https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents/1684SF_-_SDG_Universality_Report_-_May_2015.pdf
Quayes, S. (2015). Outreach and performance of microfinance instituitions: A panel analysis. Applied Economics, 47(18), 1909-1925.
Robinson, M. S. (2001). The Microfinance Revolution Sustainable Finance for the Poor. World bank Book.
Saravia-Matus, S., & Saravia-Matus, J. (2012). Gender Issues in Microfinance and Repayment Performance: The Case of a Nicaraguan Microfinance Institution. Encuentro, (91), 7-31.
Stolz, S., Wedow, M. (2011). Banks’ regulatory capital buffer and the business cycle: Evidence for Germany. Journal of Financial Stability,7(2), 98–110.
Thach, Nguyen Ngoc (2020). How to Explain when the ES is Lower than One? A Bayesian Nonlinear Mixed-effects Approach. Journal of Risk and Financial Management 13(2), 1-17.
Wagner, C., Winkler, A. (2013). The vulnerability of microfinance to financial turmoil – evidence from the global financial crisis, World Development, 51(11), 71-90.