Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2015 của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Nguyễn Thị Anh Vân1
1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt được giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001:2015 (viết tắt là HT QLCL) tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy logit với dữ liệu thời điểm gồm 2649 doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt được giấy chứng nhận HT QLCL bao gồm: mức độ cạnh tranh, yêu cầu của khách hàng, quy mô doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp, vị trí doanh nghiệp, xuất khẩu, hiệp hội doanh nghiệp và tổ chức công đoàn. Từ kết quả nghiên cứu, một số kiến nghị được đưa ra nhằm gia tăng khả năng đạt được giấy chứng nhận HT QLCL của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bảo Anh, 2018, Đẩy mạnh các hoạt động thừa nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá sự phù hợp, truy cập tại link: https://baomoi.com/day-manh-cac-hoat-dong-thua-nhan-lan-nhau-ve-ket-qua- danh-gia-su-phu-hop/c/24508151.epi.

Bộ công thương (2012), Hội thảo “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp, Link: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/620/hoi-thao--%E2%80%9Cnang-cao- nang-suat-va-chat-luong-san-pham,-hang-hoa-nganh-cong-nghiep%E2%80%9D.aspx.
Nguyễn Quang Thu & Ngô Thị Ánh, Các yếu tố tác động đến hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 tại các doanh nghiệp trên địa bàn TP.HCM, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 270 Tháng 4/ 2013.
Viện tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam (VSQI), 2016, Chứng nhận sản phẩm, Truy cập tại link: http://www.vsqi.gov.vn/chung-nhan-san-pham-a83.
Angelogiannopoulos, D., Drossinos, H. and Athanasopoulos, P. (2007), “Implementation of a quality management system according to the ISO 9000 family in a Greek small-sized winery: a case study”, Food Control, Vol. 18 No. 9, pp. 1077-85.
Data SMEs 2015. Link download: https://www.wider.unu.edu/database/viet-nam-sme-database. David Hoyle, ISO 9000 Quality Systems Handbook, Fourth Edition, 2001, Reed Educational and Professional Publishing Ltd.
Fulponi, L., 2006. Private voluntary standards in the food system: The perspective of major food retailers in OECD countries. Food Policy, 31(1), pp.1–13.
Global GAP, 2019, GLOBALG.A.P. History, Truy cập link: https://www.globalgap.org/uk_en/who- we-are/about-us/history/.
Gujarati. (2004). Basic Econometrics. McGraw−Hill.
Henson, S. & Humphrey, J., 2010. Understanding the Complexities of Private Standards in Global Agri-Food Chains as They Impact Developing Countries. Journal of Development Studies, 46(9), pp.1628–1646.
International Organization for Standardization, 2015, ISO-9001 survey. Truy cập tại: https://www. iso.org/home.html.
International Organization for Standardization, 2019, Popular standards. Truy cập link: https:// www.iso.org/popular-standards.html.
Jang, W.-Y., & Lin, C.-I. (2008). An integrated framework for ISO 9000 motivation, depth of ISO implementation and firm performance: The case of Taiwan. Journal of Manufacturing Technology Management, 19(2), 194-216.
Joseph A. Williams, (2004),”The impact of motivating factors on implementation of ISO 9001:2000 registration process”, Management Research News, Vol. 27 Iss 1/2 pp. 74 – 84
Lundmark, E. and Westelius, A. (2006), “Effects of quality management according to ISO 9000: A Swedish study of the transit to ISO 9000:2000”, Total Quality Management & Business Excellence, Vol. 17 No. 8, pp. 1021-42.
Park, D.J., Kim, H.G., Kang, B.H. and Jung, H.S. (2007), “Business values of ISO 9000:2000 to Korean shipbuilding machinery manufacturing enterprises”, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 24 No. 1, pp. 32-48Paunov, C., 2016. Corruption’s asymmetric impacts on firm innovation. Journal of Development Economics, 118, pp.216–231.
Raynolds, L.T., 2002. Consumer/Producer Links in Fair Trade Coffee Networks. Sociologia Ruralis, 42(4), pp.404–424.
Ruzevicius, Adomaitiene & Sirvidaite, Motivation and Efficiency of Quality Management Systems Implementation: A Study of Lithuanian Organizations, Total Quality Management & Business Excellence, Volume 15, 2004 - Issue 2 Pages 173-189.
Zaramdini, W. (2007), “An empirical study of the motives and benefits of ISO 9000 certification: the UAE experience”, International Journal of Quality & Reliability Management, Vol. 24 No. 5, pp. 472-91.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả