Hoàn thiện khung pháp lý về thị trường phái sinh tiền tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trần Quốc Thịnh1
1 Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong xu hướng hội nhập, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển rất cần huy động nguồn lực vốn cho tăng trưởng kinh tế thông qua thị trường tài chính. Do vậy việc hoàn thiện khung pháp lý tạo nền tảng cho thị trường tiền tệ phái sinh (TTTTPS) là vấn đề đáng quan tâm. Bài viết trên cơ sở khảo sát 109 chuyên gia là những nhà lãnh đạo các ngân hàng thương mại (NHTM) để nhìn nhận thực trạng áp dụng khung pháp lý TTTTPS tại Việt Nam. Kết quả cho thấy khung pháp lý hiện hành tương đối hoàn chỉnh nhưng vẫn còn một số vấn đề bất cập. Từ đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị, theo đó cơ quan nhà nước như Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước cần sớm sửa đổi, bổ sung một số Luật, Pháp lệnh, Nghị định và Thông tư liên quan nhằm tạo sự thống nhất trong khung pháp lý liên quan TTTTPS. Theo đó khung pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo tính thống nhất và kịp thời, hoàn thiện hệ thống thanh toán, giao dịch, kinh doanh, liên quan đến phái sinh về lãi suất và ngoại hối. Đây là cơ sở góp phần lành mạnh hóa môi trường pháp lý cho TTTTPS Việt Nam phát triển đáp ứng xu thế hội nhập quốc tế.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
Bộ Tài chính (2014). Thông tư số 21/2014/TT-NHNN hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Bộ Tài chính (2015a). Thông tư số 01/2015/TT-NHNN qui định hoạt động kinh doanh, cung ứng sản phẩm phái sinh lãi suất của NHTM, CNNHNN
Bộ Tài chính (2015b). Thông tư số 15/2015/TT-NHNN hướng dẫn giao dịch ngoại tệ trên thị trường ngoại tệ của TCTD được phép hoạt động ngoại hối
Bộ Tài chính (2016). Thông tư số 28/2016/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2014/TT-NHNN hướng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, điều kiện, trình tự, thủ tục chấp thuận hoạt động ngoại hối của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Chính phủ (2014). Quyết định số 70/2014/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối.
Chính phủ (2018). Quyết định số 986/QĐ-TTg về chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
NHNN (2006). Công văn số 7404/NHNN-KTTC về hướng dẫn hạch toán kế toán nghiệp vụ phái sinh tiền tệ
Nguyễn Thị Loan (2013). Phát triển CCTCPS tiền tệ tại các NHTM Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Tháng 10/2013

Nguyễn Thị Nhung và Trần Thị Minh Tuyền (2014). Ứng dụng các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất tại các NHTM. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Số 15 (25), trang 41-45
Nguyễn Thị Lan (2017). Vai trò điều tiết thị trường ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiện nay. Tạp chí Cộng Sản, Tháng 10/2017
Nguyễn Thúy (2008). Phát triển các công cụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 31, trang 16-18
Quốc hội (2010a). Số 46/2010/QH12 về Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quốc hội (2010b). Số 47/2010/QH12 về Luật Các TCTD
Quốc hội (2017). Số 17/2017/QH14 về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD Trần Thị Khám Trâm, Nguyễn Hồ Thị Phương Thảo và Vũ Thị Kim Nhung (2018). Phát triển sản
phẩm phái sinh ngoại hối: Nghiên cứu thực trạng ở thành phố Huế. Tạp chí Tài chính, Tháng
12/2018
UBTVQH (2005). Số 28/2005/PL-UBTVQH11 về Pháp lệnh Ngoại hối
UBTVQH (2013). Số 06/2013/PL-UBTVQH13 về Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối
Tiếng Anh
AEMC (2017). Electricity Network Economic Regulatory Framework Review. Australian Emergy Market Commission, July 2017, pp 1-88
Amato, J. D. and Gyntelberg, J. (2005). CDS index tranches and the pricing of credit risk Correlations. BIS Quarterly Review, March 2005, pp 73-87
BIS (2019). Exchange-traded futures and options, by location of exchange. [on line] Available at:
. [Accessed March 11, 2019].
Biggins, J. and Scott, C. (2013). Private Governance, Public Implications and the Tightrope of Regulatory Reform: The ISDA Credit Derivatives Determinations Committees. Comparative Research in Law & Political Economy. Research Paper No. 57/2013, pp299-304
Carlson, J. B., Craig, B., Higgins, P., Melick, W. R. (2006). FOMC Communications and the Predictability of Near-Term Policy Decisions. Federal Reserve Bank of Cleveland, June 2006
Chance, D. M and Brooks, R. (2016). Introduction to Derivatives and Risk Management. Cengage Learning US, 10th Edition, pp1-640
Chiu, M. (2010). Derivatives markets, products and participants: an overview. IFC Bulletin No 35, pp 3-11
IFRS Foundation (2019). IFRS Standards and IFRIC Interpretations. [on line] Available at: . [Accessed January 10, 2019].
IOSCO (2018). Annual Report, IOCU-IOSCO, December 2017, pp 1-88
Tiwari, S. and Turan, M. S. (2004). Introduction To Derivative Securities. [on line] Available at:
. [Accessed January 2, 2019].
Vashishtha, A. and Kumar, S. (2010). Development of Financial Derivatives Market in India- A Case Study. International Research Journal of Finance and Economics, Issue 37 (2010), pp 16-29
Weber, E. J. (2009). A Short History of Derivative Security Markets. In Vinzenz Bronzin’s option pricing models: Exposition and appraisal, pp 431-440, Springer Science & Business Media.