Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm Sâm Ngọc Linh của người tiêu dùng tại thị trường Kon Tum

Lê Thị Hồng Nghĩa1, Nguyễn Tố Như1
1 Đại học Đà Nẵng - Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Sâm Ngọc Linh là một loại dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao và bắt đầu được các doanh nghiệp phát triển theo hướng đa dạng hóa các chế phẩm từ dược liệu này. Tuy nhiên, các nghiên cứu liên quan đến nhu cầu và ý định mua sản phẩm này hiện nay vẫn chưa được đi sâu nghiên cứu. Bài báo này đã sử dụng lý thuyết hành vi tiêu dùng có kế hoạch (Theory of Planned Behavior- TPB) để xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm Sâm Ngọc Linh. Một mẫu gồm 176 người tiêu dùng đã được khảo sát bằng bảng phỏng vấn với phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Kết quả nghiên cứu cho thấy “Chuẩn mực chủ quan”, “Thái độ”, “Nhận thức về kiểm soát hành vi” đều có tác động lên ý định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm sâm Ngọc Linh. Đây là cơ sở để cho các doanh nghiệp tiếp cận tốt hơn đến thị trường mục tiêu của mình

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Tiếng Anh
Ajzen I. (1991), The theory of planned behaviour, Organizational behaviour and human decision processes, 50, 179 - 211.
Ajzen, I. (2002), Constructing a TPB questionnaire: Conceptual and methodological considerations.
Amran, A., & Nee, G. (2012). Determinants of behavioural intention on sustainable food con- sumption among consumers of low income group: Empirical evidence from Malaysia, WEI International European Academic Conference Proceedings, Zagreb, Croatia, 84–93.
Chiew, S. W., Mohd, S. B. M. A., Norhayati, Z., Muhammad, N. M. T. (2014), Consumers Perception, Purchase Intention and Actual Purchase Behavior of Organic Food Products, Rev. Integr. Bus. Econ. Res, Vol 3(2), 378-397.
Dongmin, L., Seul, G. Y., Jaeseok, J., Junghoon, M., Gu, H. J. (2012), Market Segmentation Based on Attributes for the Purchase of. Fresh Ginseng, Agribusiness and Information Management, Vol.4 No.2, 1-13.
First, I., & Brozina, S. (2009). Cultural influences on motives for organic food consumption, EuroMed Journal of Business, 4, 185–199.
Fishbein, M. and Ajzen, I. (1975), Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research, Addison-Wesley Reading, MA.
Jain, S., Khan, M. and Mishra, S. (2017), Understanding consumer behavior regarding luxury fashion goods in India based on the theory of planned behavior, Journal of Asia Business Studies, Vol. 11 No. 1, 4-21.
Kim. H. and Karpova. E. (2010), “Consumer Attitudes toward Fashion Counterfeits: Application of the Theory of Planned Behavior”, Clothing & Textiles Research Journal, Vol.28 No.2, pp.79- 94.
Marija, H., Marina, J., & Anita, F. I. (2015), The role of subjective norms in forming the intention to purchase green food, Economic Research-Ekonomska Istraživanja, Vol. 28, No. 1, 738–748
Michaelidou, N., & Hassan, L. M. (2008), The role of health consciousness, food safety concern and ethical identity on attitudes and intentions towards organic food, International Journal of Consumer Studies, 32, 163–170.
Phuah, K. T., Rezai, G., Mohamed, Z., & Shamsudin, M. N. (2012), Consumers’ awareness and consumption intention towards green foods, African Journal of Business Management, 6, 4496–4503.
Saleki, Z. S., Seydsaleki, S. M., & Rahimi, M. R. (2012), Organic food purchasing behaviour in Iran,
International Journal of Business and Social Science, 3, 278–285.
Salleh, M. M., Ali, S. M., Harun, E. H., Jalil, M. A., & Shaharudin, M. R. (2010), Consumer’s perception and purchase intentions towards organic food products, Canadian Social Science, 6, 119–129.

Tiếng Việt
Nguyễn Việt Thiên (2017), Nghiên cứu phát triển bền vững Sâm Ngọc Linh ở tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế.
Quyết định số 31/2018/QĐ-UBND ngày 14 tháng 11 năm 2018 về sửa đổi, bổ sung khoản 1 và khoản 2 điều 1 của quyết định số 29/2011/QĐ-UBND ngày 26 tháng 9 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh về việc phê duyệt đề án xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh đến năm 2020.