Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nghiên cứu và phát triển – đánh giá từ góc độ nhà quản lý ở các trường đại học khối kỹ thuật, công nghệ

Nguyễn Đăng Tuệ1
1 Viện Kinh tế và Quản lý, Trường đại học Bách khoa Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hoạt động phát triển khoa học và công nghệ đóng vai trò quan trọng đối với các trường đại học trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và xây dựng danh tiếng của trường. Nghiên cứu này tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động phát triển khoa học và công nghệ thông qua đánh giá của các nhà quản lý. Sử dụng bộ số liệu điều tra của Hiệp hội cá trường đại học và cao đẳng Việt Nam, tác giả áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định các giả thuyết liên quan đến sự tác động của các nhóm nhân tố quản lý, trao đổi thông tin, tài chính và nhân lực tới kết quả của hoạt động phát triển khoa học và công nghệ. Kết quả cho thấy các nhóm nhân tố quản lý, nhân lực có ảnh hưởng tới kết quả hoạt động phát triển khoa học và công nghệ và nhóm nhân tố tài chính là cản trở đối với hoạt động này. Dựa trên kết quả thu được, tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Tiếng Anh
Banal-Estanol, A., Jofre-Bonet, M., & Lawson, C. (2015). The double-edged sword of industry collaboration: Evidence from engineering academics in the UK. Research Policy, 44, 1160– 1175.
Bland, C. J. và những tác giả khác, 2005. A Theoretical, Practical, Predictive Model of Faculty and Department Research Productivity. Academic Medicine, 80(3), pp. 225-237.
Bland, C. J., Seaquist, E., J. T. Pacala, B. C. & Finstad, D., 2002. One school’s strategy to assess and improve the vitality of its faculty. Academic Medicine, Số 77, pp. 368-376.
Bolli, T., Olivares, M., Bonaccorsi, A., Daraio, C., Aracil, A. G., & Lepori, B. (2016). The differential effects of competitive funding on the production frontier and the efficiency of universities. Economics of Education Review, 1-14. doi:http://dx.doi.org/10.1016/j.econedurev.2016.01.007
Brocato, J. J., 2001. The research productivity of family medicine department faculty: a national study dissertation. , Michigan: Michigan State University.
Creswell, J. W., 1985. Faculty Research Performance: Lessons from the Sciences and Social Sciences, Washington, DC: Association for the Study of Higher Education.
Defazio, D., Lockett, A., & Wright, M. (2009). Funding incentives, collaborative dynamics and scientific productivity: Evidence from the EU framework program. Research Policy, 38, 293– 305. doi:10.1016/j.respol.2008.11.008
Dhillon, S. K., Ibrahim, R. & Selamat, A., 2015. Factors associated with scholarly publication productivity among academic staff: Case of a Malaysian public university. Technology in Society, Số 42, pp. 160-166.
Dundar, H. & Lewis, D. R., 1998. Determinants of research productivity in higher education.
Research Higher Education, Số 39, p. 607–31.
Fedderke, J., & Goldschmidt, M. (2014). Does massive funding support of researchers work?: Evaluating the impact of the South African research chair funding initiative. Research Policy, 44(2), 467-482.
Finkelstein, M. J., 1984. The American Academic Profession: A Synthesis of Social Scientific Inquiry since World War II. Columbus: Ohio State University Press.
Muscio, A., Quaglione, D., & Vallanti, G. (2013). Does government funding complement or substitute private research funding to universities? Research Policy, 42, 63–75.
Tiếng Việt
Bùi Tiến Dũng, 2016. Thêm nhiều giải pháp tài chính cho phát triển khoa học và công nghệ. Tạp chí Tài chính, Số 1-2016.
Đặng Thu Giang & Cao Thu Anh, 2016. Vai trò của Nhà nước trong thúc đẩy hoạt động khoa học và công nghệ. Tạp chí Tài chính, 1(3), pp. 64-66.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu Với Spss. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.
Nguyễn Đăng Tuệ, 2016. Legal issues concerning academic-industry collaboration in exploiting research funds. ICECH2016 - International Conference on Emerging Challenges: Partnership Enhancement, 2 11, pp. 91-99.
Nguyễn Đăng Tuệ, 2019. Áp dụng mô hình quỹ phát triển khoa học và công nghệ tại các trường đại học khối công nghệ ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường đại học Công nghiệp, Số 50.
Nguyễn Đăng Tuệ & Hứa Phương Linh, 2017. Mô hình quỹ khoa học công nghệ với sự tự chủ tài chính trong hoạt động nghiên cứu của các trường đại học công nghệ. Hội thảo Quốc gia Tự chủ đại học - Cơ hội và thách thức, 7 3, pp. 112-127.
Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang , 2009. Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Kinh Doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.
Nguyễn Hồ Phi Hà, 2018. Tạp chí Tài chính. [Trực tuyến] tại địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/ nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuc-trang-dau-tu-cho-phat-trien-khoa-hoc-va-cong- nghe-tu-ngan-sach-nha-nuoc-133809.html [Đã truy cập 1 1 2018].
Nguyễn Hồng Sơn, 2012. Cơ chế tài chính cho hoạt động khoa học và công nghệ ở Việt Nam: Một số hạn chế và giải pháp hoàn thiện. Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, 6(194), pp. 57- 66.
Phạm Văn Dũng, 2008. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, Số 24, pp. 35-48.
Phan Xuân Dũng, 2016. Đẩy mạnh hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tạp chí Cộng sản.
Phùng Văn Hiền, 2017. Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học trong các cơ sở giáo dục đại học. Tạp chí Lý luận Chính trị, Số 4-2017.