Nghiên cứu ý định sử dụng các nền tảng mua sắm thực phẩm chay trực tuyến tại Hà Nội

Lê Xuân Cù1
1 Trường Đại học Thương mại

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích của bài viết là phân tích các động cơ của ý định sử dụng nền tảng trực tuyến mua sắm thực phẩm chay. Một mô hình nghiên cứu dựa trên cảm nhận giá trị của nền tảng trực tuyến và cảm nhận giá trị sản phẩm được thiết lập nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng nền tảng trực tuyến mua sắm thực phẩm chay. Dữ liệu được thu thập từ 305 khách hàng có nhu cầu mua thực phẩm chay qua nền tảng trực tuyến tại Hà Nội. Mô hình cấu trúc tuyến tính được áp dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu. Kết quả chỉ ra tính thuận tiện, đổi mới cá nhân, và khả năng hấp thu ảnh hưởng ý nghĩa đến ý định sử dụng nền tảng trực tuyến. Đồng thời, cảm nhận an toàn mua sắm, giá trị thể chất, giá trị tinh thần, và nhận thức vấn đề môi trường sẽ thúc đẩy ý định sử dụng nền tảng trực tuyến. Cuối cùng, các kết quả và hàm ý quản trị được thảo luận nhằm tăng cường sự lựa chọn nền tảng trực tuyến mua sắm thực phẩm chay.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Agarwal, R., & Prasad, J. (1998). A conceptual and operational definition of personal innovativeness in the domain of information technology. Information Systems Research, 9(2), 204-215. https://doi.org/10.1287/isre.9.2.204
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organization Behavior Human Decision Process, 50(2), 179-211. https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)90020-T
Buchholz, K. (2022). The rise (or fall?) of vegetarianism. https://www.statista.com/chart/28584/gcs-vegetarianism-countries-timeline/.
Cocosila, M., Farrelly, G., & Trabelsi, H. (2022). Perceptions of users and non-users of an early contact tracing mobile application to fight Covid-19 spread: a value-based empirical investigation. Information Technology & People, ahead-of-print(ahead-of-print). https://doi.org/10.1108/ITP-01-2021-0026
Cohen, W. M., & Levinthal, D. A. (1990). Absorptive capacity: A new perspective on learning and innovation. Administrative Science Quarterly, 35(1), 128-152. https://doi.org/10.2307/2393553
Cu, L. X. (2022a). Refining mobile location-based service adoption: The lens of pull effect- and push effect-related motivations. Journal of Asian Business and Economic Studies, ahead-of-print(ahead-of-print). https://doi.org/10.1108/JABES-09-2021-0159
Cu, L. X. (2022b). Social networking and the motivations underlying online purchase: Insights from the “new normal” of the Covid-19 pandemic context. VNU Journal of economics and business, 2(3), 11-20. https://doi.org/10.57110/jeb.v2i3.4743
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số. (2022). Báo cáo Thương mại điện tử 2022. https://idea.gov.vn/?page=document.
Degenhard, J. (2022). Number of Facebook users in Vietnam from 2019 to 2028. https://www.statista.com/forecasts/1136459/facebook-users-in-vietnam.
Dsouza, D., & Sharma, D. (2021). Online food delivery portals during Covid-19 times: An analysis of changing consumer behavior and expectations. International Journal of Innovation Science, 13(2), 218-232. https://doi.org/10.1108/IJIS-10-2020-0184
Dwyer, J., & Harvey, J. (2023). Vegetarian diets. In B. Caballero (Ed.), Encyclopedia of Human Nutrition (Fourth Edition) (pp. 663-674). Oxford: Academic Press.
Fulgence, B. E., Hu, X., Larbi-Siaw, O., Tuo, S. J., & Gnahe, F. E. (2022). Impact of knowledge absorptive capacity on innovative performance in SMEs: Mediating effect of cluster environment. Kybernetes, ahead-of-print(ahead-of-print). https://doi.org/10.1108/K-03-2022-0373
Hair, F., Babin, B., Black, W. J., & Anderson, R. E. (2018). Multivariate data analysis. Andover, UK: Cengage India.
Huỳnh Tịnh Cát, & Hồ Diệu Khánh. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người dân trên địa bàn TP. Đà Nẵng. Kinh tế và dự báo, 15, 39-42.
Kaur, A., & Thakur, P. (2019). Determinants of Tier 2 Indian consumer’s online shopping attitude: A SEM approach. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 33(6), 1309-1338. https://doi.org/10.1108/APJML-11-2018-0494
Lam, N. T. (2020). Business opportunity in vegan food industry: Evidence from customers living in Ho Chi Minh city. Industry and Trade Magazine, 6, 238-245.
Lê Nam Hải, & Lê Tuấn Lộc. (2022). Tiêu dùng thực phẩm hữu cơ: Nghiên cứu tổng quan về yếu tố động cơ và rào cản. Phát triển Khoa học & Công nghệ, 1, 2115-2126.
Lê Xuân Cù (2022). Thúc đẩy hành vi sử dụng thanh toán QR-code của khách hàng tại Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 246, 11-25.
Lindeman, M., & Väänänen, M. (2000). Measurement of ethical food choice motives. Appetite, 34(1), 55-59. https://doi.org/10.1006/appe.1999.0293
Linh, N. P. (2021). Some key factors impacting customer's purchase intention vegetarian food in Vietnam. Journal of Science & Technology, 57(4), 136-143.
Liu, F., Zhao, X., Chau, P. Y. K., & Tang, Q. (2015). Roles of perceived value and individual differences in the acceptance of mobile coupon applications. Internet Research, 25(3), 471-495. https://doi.org/10.1108/IntR-02-2014-0053
Nguyen, T. H., & Le, X. C. (2021). How social media fosters the elders' Covid-19 preventive behaviors: perspectives of information value and perceived threat. Library Hi Tech, 39(3), 776-795. https://doi.org/10.1108/LHT-09-2020-0241
Nguyễn Văn Minh, Chử Bá Quyết, & Trần Hoài Nam (2011). Giáo trình Thương mại điện tử căn bản. Nhà xuất bản Thống kê.
Renner, B., Sproesser, G., Strohbach, S., & Schupp, H. T. (2012). Why we eat what we eat. The Eating Motivation Survey (TEMS). Appetite, 59(1), 117-128. https://doi.org/10.1016/j.appet.2012.04.004
Statista. (2021). Global plant-based food market size 2020-2030. Retrieved from https://www.statista.com/statistics/1280394/global-plant-based-food-market-value/.
Steptoe, A., Pollard, T. M., & Wardle, J. (1995). Development of a measure of the motives underlying the selection of food: The Food Choice Questionnaire. Appetite, 25, 267-284. https://doi.org/10.1006/appe.1995.0061
Tang, Z., Zhou, Z., Xu, F., & Warkentin, M. (2021). Apps within apps: predicting government WeChat mini-program adoption from trust–risk perspective and innovation diffusion theory. Information Technology & People, 35(3), 1170-1190. https://doi.org/10.1108/ITP-06-2020-0415
Tho, N. D. (2017). Knowledge transfer from business schools to business organizations: the roles absorptive capacity, learning motivation, acquired knowledge and job autonomy. Journal of Knowledge Management, 21(5), 1240-1253. https://doi.org/10.1108/JKM-08-2016-0349
Twum, K. K., Ofori, D., Keney, G., & Korang-Yeboah, B. (2022). Using the UTAUT, personal innovativeness and perceived financial cost to examine student’s intention to use E-learning. Journal of Science and Technology Policy Management, 13(3), 713-737.. https://doi.org/10.1108/JSTPM-12-2020-0168
Vân Thảo (2022). Tràn lan thực phẩm chay không rõ nguồn gốc. Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, 7, 50-51.
Vũ Thị Minh Hằng, Từ Việt Phú, & Trần Thị Hạnh (2013). Góp phần nghiên cứu quan niệm và thói quen tiêu dùng thực phẩm chay tại Việt Nam. Dinh dưỡng và thực phẩm, 9(1), 15-22.
Wang, L., & Dai, X. (2020). Exploring factors affecting the adoption of mobile payment at physical stores. International Journal Mobile Communications, 18(1), 67-82.
Wunsch, N. G. (2021). Value of the worldwide vegan food market 2020-2025. https://www.statista.com/statistics/1280275/value-of-the-global-vegan-food-market/
Zeithaml, V. A. (1988). Consumer perceptions of price, quality, and value: A means-end model and synthesis of evidence. Journal of Marketing, 52(3), 2-22. https://doi.org/10.2307/1251446