Tác động của thu nhập ngoài lãi đến lợi nhuận của ngân hàng thương mại Việt Nam

Nguyễn Quốc Anh1, Sang Tang My2
1 Khoa Ngân hàng trường đại học Kinh Tế TPHCM (UEH)
2 s:59:"Trường đại học Kinh Tế - Tài Chính TP.HCM (UEF)";

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thu nhập ngoài lãi là một trong những nguồn thu nhập quan trọng của ngân hàng vì giúp ngân hàng giảm rủi ro và tăng lợi nhuận hoạt động. Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm hiểu tác động của thu nhập ngoài lãi đến lợi nhuận của 22 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ 2012 đến 2021. Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp FEM, REM và GMM. Kết quả nghiên cứu cho thấy, quy mô tài sản, tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, lạm phát có tác động cùng chiều với lợi nhuận/ lợi nhuận điều chỉnh rủi ro. Ngược lại, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng nợ phải trả có tác động ngược chiều với lợi nhuận trên lợi nhuận điều chỉnh rủi ro. Ngoài ra, quy mô tài sản ngân hàng được tìm thấy có tương quan dương đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Từ kết quả thu được, bài nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm gia tăng nguồn thu nhập này từ đó cải thiện hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Kết quả bài nghiên cứu góp phần gia tăng bằng chứng thực nghiệm về sự đóng góp của thu nhập ngoài lãi vào lợi nhuận của ngân hàng tại các quốc gia đang phát triển

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abedifar, P., Molyneux, P., & Tarazi, A. (2018). Non-interest income and bank lending. Journal of Banking and Finance, 87(C), 411–426. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2017.11.003
Ahamed, M. M. (2017). Asset quality, non-interest income, and bank profitability: Evidence from Indian banks. Economic Modelling, 63, 1-14. https://doi.org/10.1016/j.econmod.2017.01.016
Ahmad, N., Naveed, A., Ahmad, S., & Butt, I. (2020). Banking sector performance, profitability, and efficiency: a citation‐based systematic literature review. Journal of Economic Surveys, 34(1), 185–218. https://doi.org/10.1111/joes.12346.This
Ali, M., & Puah, C. H. (2019). The internal determinants of bank profitability and stability: An insight from banking sector of Pakistan. Management Research Review, 42(1), 49–67. https://doi.org/10.1108/MRR-04-2017-0103
Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F. (2008). Income diversification and bank performance: Evidence from Italian banks. Journal of Financial Services Research, 33(3), 181–203. https://doi.org/10.1007/s10693-008-0029-4
Craigwell, R., & Maxwell, C. (2005). Non-interest income and financial performance at commercial banks in the Caribbean. In Research Department, Central Bank of Barbados, cited from www. ccmf-uwi. org/files/publications/conference/898. pdf on April (Vol. 10, p. 2012).
Finishtya, F. C. (2019). the Role of Cash Flow of Operational, Profitability, and Financial Leverage in Predicting Financial Distress on Manufacturing Company in Indonesia. Jurnal Aplikasi Manajemen, 17(1), 110–117. https://doi.org/10.21776/ub.jam.2019.017.01.12
Fred Nelson, O. N. (2020). The Impact of Credit Risk Management on the Profitability of a Commercial Bank: The Case of BGFI Bank Congo. International Journal of Economics and Finance, 12(3), 21-29 https://doi.org/10.5539/ijef.v12n3p21
Hausman, J. A. (1978). Specification tests in econometrics. Econometrica: Journal of the Econometric Society, 46(6), 1251-1271.
Hunjra, A. I., Zureigat, Q., Tayachi, T., & Mehmood, R. (2020). Impact of non-interest income and revenue concentration on bank risk in South Asia. Banks and Bank Systems, 15(4), 15–25. https://doi.org/10.21511/bbs.15(4).2020.02
Klein, P. G., & Saidenberg, M. R. (1998). Diversification, organization, and efficiency: Evidence from bank holding companies. Organization, and Efficiency: Evidence from Bank Holding Companies (May 1998). https://doi.org/10.2139/ssrn.98653
Klein, P. G., & Saidenberg, M. R. (2010). Organizational structure and the diversification discount: Evidence from commercial banking. Journal of Industrial Economics, 58(1), 127–155. https://doi.org/10.1111/j.1467-6451.2010.00409.x
Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017). Ảnh hưởng của thu nhập ngoài lãi đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2016. Tạp chí Ngân hàng, 9. https://tinyurl.com/29fcbyxm
Lepetit, L., Nys, E., Rous, P., & Tarazi, A. (2008). Bank income structure and risk: An empirical analysis of European banks. Journal of Banking and Finance, 32(8), 1452-1467.
Meslier, C., Tacneng, R., & Tarazi, A. (2014). Is bank income diversification beneficial? Evidence from an emerging economy. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 31(1), 97–126. https://doi.org/10.1016/j.intfin.2014.03.007
O’Connell, M. (2022). Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability: evidence from the UK. Studies in Economics and Finance. https://doi.org/10.1108/SEF-10-2021-0413
Hanif, M., Tariq, M., & Tahir, A. (2012). Comparative performance study of conventional and Islamic banking in Pakistan. International Research Journal of Finance and Economics, (83), 62-72
Hoàng Ngọc Tiến và Võ Thị Hiền (2010). Trao đổi về phương pháp tính tỷ lệ thu nhập ngoài tín dụng của ngân hàng thương mại. Tạp chí Công nghệ ngân hàng, 48, 36-39.
Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015). Đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 106+107, 13-24.
Pennathur, A., & Vishwasrao, S. (2014). The financial crisis and bank-client relationships: Foreign ownership, transparency, and portfolio selection. Journal of Banking and Finance, 42(1), 232–246. https://doi.org/10.1016/j.jbankfin.2013.11.026
Stiroh, K. (2004). Diversification in Banking: Is Noninterest Income the Answer?. Journal of Money, Credit and Banking, 36(5), 853-882. http://www.jstor.org/stable/3839138
Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015). Lợi nhuận và rủi ro từ đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(8), 54-70.
Wooldridge, J. M. (2003). Cluster-sample methods in applied econometrics. American Economic Review, 93(2), 133-138.