Ứng dụng ISM phân tích mối liên hệ giữa các rào cản và thực hiện LEAN tại các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam

Nguyễn Trọng Hiền Tôn1
1 Tập đoàn dệt may Lawsgroup

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Các công ty đã và đang thực hiện sản xuất tinh gọn (Lean) để cải thiện kinh doanh, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp trải qua khó khăn khi áp dụng và đã thất bại. Các nhà nghiên cứu đã xác định được một số lượng lớn rào cản đối với việc thực hiện Lean. Hiểu những rào cản và tương tác giữa chúng rất quan trọng đối với sự thành công khi thực hiện Lean. Sử dụng “Mô hình diễn giải cấu trúc” (ISM) phân tích sự phụ thuộc lẫn nhau và tương tác giữa những rào cản, nghiên cứu này mong muốn có thể giúp các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam đạt được sự hiểu biết tốt hơn về các rào cản, từ đó, các nhà quản lý có thể đã giúp ưu tiên và quản lý các rào cản này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abolhassani, A., Layfield, K., & Gopalakrishnan, B. (2016). Lean and US manufacturing industry: popularity
of practices and implementation barriers. International Journal of Productivity and Performance
Management, 65(7), 875-897. doi: 10.1108/ijppm-10-2014-0157.
Abolhassani, A., Layfield, K., & Gopalakrishnan, B. (2016). Lean and US manufacturing industry: popularity
of practices and implementation barriers. International Journal of Productivity And Performance
Management, 65(7), 875-897. doi: 10.1108/ijppm-10-2014-0157.
Abu, F., Gholami, H., Mat Saman, M., Zakuan, N., & Streimikiene, D. (2019). The implementation of lean
manufacturing in the furniture industry: A review and analysis on the motives, barriers, challenges, and
the applications. Journal of Cleaner Production, 234, 660-680. doi: 10.1016/j.jclepro.2019.06.279.
Almeida Marodin, G., & Saurin, T. (2014). Managing barriers to lean production implementation:
context matters. International Journal of Production Research, 53(13), 3947-3962. doi:
10.1080/00207543.2014.980454.
Bhasin, S., & Burcher, P. (2006). Lean viewed as a philosophy. Journal of Manufacturing Technology
Management, 17(1), 56-72. doi: 10.1108/17410380610639506.
Bicheno, J. (2004). The New Lean Toolbox: Towards Fast, Flexible Flow. PICSIE, pg 5.
Chaple, A., Narkhede, B., Akarte, M., & Raut, R. (2018). Modeling the lean barriers for successful
lean implementation: TISM approach. International Journal of Lean Six Sigma. doi: 10.1108/
ijlss-10-2016-0063.
Kovács, G., Spens, K. and Moshtari, M. (2018). The Palgrave Handbook Of Humanitarian Logistics And
Supply Chain Management. Springer Nature, 304.
Liker, J. (2003). Toyota way. New York: McGraw-Hill.
Nguyen, DM. (2018). Critical success factors of lean implementation in Vietnam manufacturing enterprises.
Journal of Production Engineering, 21(1), 1-5. doi: 10.24867/jpe-2018-01-001.
Nguyen, NTD., & Nguyen, QC. (2017). Exploring critical factors for successfully implementing lean
manufacturing at manufacturing companies in Vietnam. International Journal for Quality Research,
12(2), 437-456. doi:10.18421/IJQR11.02-12.
Sharma, V., Dixit, A.R. and Qadri, M.A. (2014). Analysis of barriers to lean implementation in machine tool
sector. International Journal of Lean Thinking, 5(1), 5-25.
Sindhwani, R., Mittal, V., Singh, P., Aggarwal, A., & Gautam, N. (2019). Modelling and analysis of barriers
affecting the implementation of lean green agile manufacturing system (LGAMS). Benchmarking: An
International Journal, 26(2), 498-529. doi: 10.1108/bij-09-2017-0245.
Ton, NTH. (2019). Ý Nghĩa Của “Giá Trị” Trong Logistics Và Sản Xuất. Tạp Chí Khoa Học Đại Học Sài Gòn, 5(63), 79-87.
Womack, J. And Jones, D. (1996). Lean thinking. Simon & Schuster: Free Press, tr. 15.
Zhang, L., Narkhede, B., & Chaple, A. (2017). Evaluating lean manufacturing barriers: an interpretive
process. Journal of Manufacturing Technology Management, 28(8), 1086-1114. doi: 10.1108/jmtm04-2017-0071.