Đánh giá tác động của chương trình nông thôn mới đến cải thiện thu nhập hộ đồngbào dân tộc S’tiêng tại xã Hưng Phước, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước

Hậu Phạm Trung1, Trần Hoài Nam2
1 s:52:"Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh";
2 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới hay gọi tắt là Chương trình nông thôn mới là một chương trình trọng điểm quốc gia được triển khai trong giai đoạn 2010 – 2020 nhằm thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, đặc biệt là nhóm đối tượng hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Trong nghiên cứu này, mô hình hồi quy đa biến với phương pháp bình phương bé nhất (OLS) được sử dụng nhằm mục tiêu đánh giá tác động của chương trình nông thôn mới đến cải thiện thu nhập hộ đồng bào dân tộc S’tiêng. Dữ liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 200 hộ đồng bào S’tiêng tại xã Hưng Phước, huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thu nhập bình quân đầu người trên hộ còn thấp (20,63 triệu đồng/người/năm) và mức độ hài lòng của hộ về các nhóm tiêu chí xây dựng nông thôn mới là khá cao (2,993 điểm đến 4,205 điểm). Bên cạnh đó, kết quả mô hình hồi quy đa biến đã chỉ ra, trong số 11 yếu tố ảnh hưởng đến cải thiện thu nhập hộ đồng bào S’tiêng thì có 6 yếu tố tác động tích cực đến mức tăng thu nhập như: diện tích đất nông nghiệp, số thành viên tham gia tạo thu nhập của hộ, số hoạt động tạo thu nhập của hộ, tham gia tập huấn kinh tế nông nghiệp, mức độ tham gia chương trình nông thôn mới và tham gia đào tạo nghề

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abdulai, A., & CroleRees, A. (2001). Determinants of income diversification amongst rural households in Southern Mali. Food Policy, 26(4), 437-452.
Barslund, M., & F. Tarp (2008). Formal and informal credit in four provinces of Vietnam. Journal of Development Studies, 44(4), 485-503.
Bùi Hoàng (2018). Phân tích ảnh hưởng của đào tạo nghề nông nghiệp đến thu nhập của hộ nông dân trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai. Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Phước (2021). 90 xã xây dựng nông thôn mới đạt trung bình 17,46 tiêu chí/xã. Https://binhphuoc.gov.vn/vi/news/tin-tuc-su-kien-421/90-xa-xay-dung-nong-thon-moi-dat-trung-binh-17-46-tieu-chi-xa-24880.html
Dương Thị Bích Diệp (2014). Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 8(81), 61-69.
Dương Văn Chương (2015). Phân tích thu nhập của hộ nông dân huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
Đinh Phi Hổ (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ. Nhà xuất bản Phương Đông.
Đinh Phi Hổ và Đông Đức (2015). Tác động của tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, 26(2), 65-82.
Đỗ Kim Chung và Kim Thị Dung (2012). Chương trình nông thôn mới ở Việt Nam - Một số vấn đề đặt ra và kiến nghị. Tạp chí Phát triển kinh tế, 262, 03-10.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê.
Huỳnh Công Thiệu (2016). Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình: Trường hợp hộ đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh.
Huỳnh Thị Đan Xuân và Mai Văn Nam (2011). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 17(B), 87-96.
Hứa Thị Phương Chi và Nguyễn Minh Đức (2016). Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học – Đại học Văn Hiến, 4(3), 46-54.
Lakshmanan, S. (2007). Yield gaps in mulberry sericulture in Karnataka: An Econometric Analysis. Indian Journal of Agricultural Economics, 62(4), 623-636.
Lành Ngọc Tú và Đặng Thị Bích Huệ (2020). Hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình trên địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 225(10), 106-112.
Lâm Văn Siêng (2021). Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trồng lúa tại huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing, 64(4), 66-78.
Le Dang, H., Li, E., Nuberg, I., & Bruwer, J. (2014). Farmers’ assessments of private adaptive measures to climate change and influential factors: a study in the Mekong Delta, Vietnam. Natural Hazards, 71(1), 385-401.
Lê Thanh Liêm (2016). Bài học kinh nghiệm Thành Phố Hồ Chí Minh trong việc thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới. Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Mở TPHCM, 12(1), 46-52.
Lữ Hoàng Khởi (2017). Đánh giá tác động của đào tạo nghề đến thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
Mai Đình Quý, Phạm Thị Thùy Chinh, Lê Na, Phạm Thu Phương, Đặng Thanh Tùng và Châu Tấn Lực (2018). Phân tích hiệu quả sử dụng nước trong canh tác nho tại tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển, 17(2), 26-32.
Mubin, S., Ahmed, M., Mubin, G., & Majeed, M. A. (2013). Impact evaluation of development projects: A case study of project Development of sericulture activities in Punjab. Pakistan Journal of Science, 65(2), 263-268.
Nghiem, S., Coelli, T., & Rao, P. (2012). Assessing the welfare effects of microfinance in Vietnam: Empirical results from a quasi-experimental survey. Journal of Development Studies, 48(5), 619-632.
Nguyễn Duy Cần, Trần Duy Phát, Phạm Văn Trọng Tính và Lê Sơn Trang (2012). Đánh giá và huy động các nguồn lực của cộng đồng trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Vĩnh Viễn, Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 24(B), 199-209.
Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Hữu Tịnh (2010). Các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo của hộ gia đình ở nông thôn (Trường hợp tỉnh Bình Phước). Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Mở TPHCM, 5(2), 38-49.
Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 18(A), 240-250.
Nguyễn Tuấn Kiệt và Nguyễn Tấn Phát (2019). Ứng phó của nông dân đối với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp tại Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55, 135-147. Doi:10.22144/ctu.jsi.2019.089
Nguyễn Tuấn Kiệt, Hồ Hữu Phương Chi, Từ Minh Lý và Trịnh Công Đức (2021). Chiến lược ứng phó với rủi ro ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nuôi thủy sản ở đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 289, 94-103.
Nguyễn Thùy Trang, Trương Thảo Nhi và Võ Hồng Tú (2016). Đánh giá tác động của chương trình xây dựng nông thôn mới đến thu nhập nông hộ tại tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 46(D), 116-121.
Park, S. S. (1992). Tăng trưởng và phát triển [Growth and development]. Hanoi, Vietnam: Viện nghiên cứu quản lý Trung Ương, Trung tâm thông tin - tư liệu.
Phạm Tấn Hòa (2014). Phân tích thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Mở TPHCM.
Singh, I., L.Squire & J.Strauss. (1986). Agricultural household models: Extensions, applications, and policy. The World Bank.
Tabachnick, B. G., & Fidell, L. S. (1996). Using multivariate statistics (3rd ed.). New York: HarperCollins.
Tô Ngọc Hưng và Nguyễn Đức Trung (2017). Phân tích các yếu tố tác động đến quy mô vay vốn của hộ gia đình khu vực nông thôn mới. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 60(4), 6-12.
Tuyen, T. Q. (2015). Socio-economic determinants of household income among ethnic minorities in the North-West Mountains, Vietnam. Croatian Economic Survey, 17(1), 139-159.
Trần Thanh Dũng và Nguyễn Ngọc Đệ (2016). Sinh kế của thanh niên trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới tại tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 44(C), 106-113.
Võ Hồng Tú và Nguyễn Thùy Trang (2020). Vai trò của chương trình xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế hộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 56(D), 266-273.
Võ Hồng Tú và Nguyễn Thùy Trang (2021). Vốn sinh kế và giải pháp nâng cao thu nhập cho nông hộ trên địa bàn xây dựng nông thôn mới tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh – Khoa học Xã hội, 16(2), 20-35.
Võ Thành Khởi (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, 18, 59-65.
Võ Văn Tuấn và Lê Cảnh Dũng (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sinh kế của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38, 120-129.
Yang, D.T. (2004). Education and allocative efficiency: household income growth during rural reforms in China. Journal of Development Economics, 74(1), 137-162.