Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến sản phẩm điện tử tiêu dùng: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Quảng Bình

Lê Thị Minh Đức1, Nguyễn Thị Yến2, Lê Thị Hoài Thương2, Lê Hoàng Thúy Vy
1 Trường Đại học CNTT&TT Việt - Hàn
2 Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt - Hàn, Đại học Đà Nẵng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến các sản phẩm điện tử tiêu dùng. Dữ liệu được thu thập thông qua khảo sát các khách hàng cá nhân đang sống tại tỉnh Quảng Bình; trong đó, tập trung vào nhóm khách hàng có độ tuổi từ 40 trở lên. 401 mẫu khảo sát hợp lệ được thu thập đã đưa vào phân tích và đánh giá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ý định mua sắm trực tuyến chịu ảnh hưởng tích cực bởi các nhân tố: (1) Sự hữu ích cảm nhận, (2) Sự tin tưởng cảm nhận, (3) Khuyến mại, (4) Thu nhập, (5) Truyền miệng trực tuyến và (6) Sự sẵn sàng thay đổi. Đặc biệt, nhân tố sự sẵn sàng thay đổi có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến ý định mua sắm trực tuyến các sản phẩm điện tử tiêu dùng của khách hàng trung niên tại Quảng Bình. Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị được đề xuất góp phần giúp các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm điện tử tiêu dùng theo hình thức trực tuyến có thể đề ra những giải pháp giúp nâng cao ý định mua hàng trực tuyến của nhóm khách hàng này

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 50(2), 179-211.
Armenakis, A.A., Harris, S.G., & Mossholder, K.W. (1993). Creating readiness for organizational change. Human Relations, 46(6), 681-702.
Cheung, M.Y., Luo, C., Sia, C.L., & Chen, H. (2009). Credibility of electronic word-of-mouth: Informational and normative determinants of online consumer recommendations. International Journal of Electronic Commerce, 13(4), 9-38.
Cục thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương (2021). Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2020.
Davis, F.D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340.
Fishbein, M. & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intentionand Behavior: An Introduction to theory and research. California London: Addition-Wesley.
Gallagher, K., Foster, K.D., & Parsons, J. (2001). The medium is not the message: Advertising effectiveness and content evaluation in print and on the web. Journal of Advertising Research, 41(4), 57-70.
Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D.W. (2003). Trust and TAM in Online Shopping: An Integrated Model. MIS Quarterly, 27(1), 51-90.
Hà Ngọc Thắng (2016). So sánh mô hình chấp nhận công nghệ và lý thuyết hành vi có hoạch định trong nghiên cứu ý định mua trực tuyến của người tiêu dùng. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 227(II), 57-65.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức.
Kwahk, K. Y., & Lee, J. N. (2008). The role of readiness for change in ERP implementation: Theoretical bases and empirical validation. Information and Management, 45(7), 474-481.
Lee, K.T., & Koo, D.M. (2015). Evaluating right versus just evaluating online consumer reviews. Computers in Human Behavior, 45, 316-327.
Lê Thị Hoài Thu (2019). Sự thích ứng của cá nhân với thay đổi tổ chức: Khám phá các yếu tố phản ánh sự sẵn sàng thay đổi của cá nhân. VNU Journal of Science: Economics and Business, 35(3), 62-69.
Lim, Y.J., Osman, A., Salahuddin, S.N., Romle, A.R., & Abdullah, S. (2016). Factors influencing online shopping behavior: the mediating role of purchase intention. Procedia Economics and Finance, 35, 401-410.
Lohse, G.L., Bellman, S., & Johnson, E.J. (2000). Consumer buying behavior on the Internet: Findings from panel data. Journal of Interactive Marketing, 14(1), 15-29.
Monsuwé, T.P., Dellaert, B.G., & De Ruyter, K. (2004). What drives consumers to shop online? A literature review. International Journal of Service Industry Management, 15(1), 102-121.
Nguyễn Thị Tiểu Loan (2021). Phân tích hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng: Trường hợp trên địa bàn tỉnh An Giang. Tạp chí Công thương, 8, 314-319.
Nusair, K., Yoon, H.J., Naipaul, S., & Parsa, H.G. (2010). Effect of price discount frames and levels on consumers' perceptions in low‐end service industries. International Journal of Contemporary Hospitality Management.
Pavlou, P.A., & Fygenson, M. (2006). Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior. MIS Quarterly, 30(1), 115-143.
Shim, S., Eastlick, M.A., Lotz, S.L., & Warrington, P. (2001). An online prepurchase intentions model: The role of intention to search. Journal of Retailing, 77(3), 397-416.
Sulaiman, Y., Yusr, M., & Ismail, K. (2017). The influence of marketing mix and perceived risk factors on online purchase intentions. International Journal of Research in Business Studies and Management, 4(9), 30-40.
Venkatesh, V., Morris, M.G., Davis, G.B., & Davis, F.D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS Quarterly, 27(3), 425-478.
Ye, L.R., & Zhang, H.H. (2014). Sales promotion and purchasing intention: Applying the technology acceptance model in consumer-to-consumer marketplaces. International Journal of Business, Humanities and Technology, 4(3), 1-5.