Tác động thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua thực phẩm hữu cơ

Ngô Vũ Quỳnh Thi1, Nguyễn Nam Phong2, Ngô Minh Trang2, Ninh Đức Cúc Nhật2, Bùi Thị Thanh2
1 s:46:"Trường Đại học Tài chính - Marketing";
2 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định sự tác động của thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi đến hành vi mua của thế hệ Z đối với thực phẩm hữu cơ. Dữ liệu được thu thập từ 389 người tiêu dùng thế hệ Z tại Thành phố Hồ Chí Minh có biết đến thực phẩm hữu cơ. Phương pháp phân tích EFA và cấu trúc tuyến tính SEM được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết. Kết quả nghiên cứu đem đến những đóng góp về cả mặt lý thuyết và thực tiễn. Về mặt lý thuyết, kết quả xác nhận yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi, chuẩn chủ quan tác động cùng chiều và mạnh mẽ đến ý định mua và ý định mua tác động dương đến hành vi mua. Về mặt thực tiễn, kết quả cũng khuyến nghị đến các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành hàng thực phẩm hữu cơ nên quan tâm đến những cản trở khiến khách hàng khó tiếp cận đến sản phẩm, từ đó đưa ra các chính sách giúp khách hàng có quyết định mua nhanh chóng hơn đối với thực phẩm hữu cơ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Agarwal, P. (2019). Theory of Reasoned Action and Organic Food Buying in India. Srusti Management Review, 7(2), 28-37.
Ajzen, I. (2011). The theory of planned behaviour: Reactions and reflections. Psychology & health, 26(9), 1113-1127.
Ajzen, I. (2008). Consumer attitudes and behavior In: Haugtvedt, CP, Herr, PM og Cardes, FR (eds.). Handbook of Consumer Psychology.
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1975). A Bayesian analysis of attribution processes. Psychological Bulletin, 82(2), 261.
Ajzen, I. (2002). Perceived behavioral control, self‐efficacy, locus of control, and the theory of planned behavior 1. Journal of Applied Social Psychology, 32(4), 665-683.
Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980). Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior. Prentice-Hall Press.
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211.
Averill, J. R. (1973). Personal control over aversive stimuli and its relationship to stress. Psychological Bulletin, 80(4), 286–303.
Bagher, A. N., Salati, F., & Ghaffari, M. (2018). Factors affecting intention to purchase organic food products among Iranian consumers. Academy of Marketing Studies Journal, 22(3), 1-23.
Bandura, A. (1997). Efikasi-diri: The Exercise of Control. NY: Freeman & Company.
Bateson, G. (2000). Steps to an ecology of mind: Collected essays in anthropology, psychiatry, evolution, and epistemology. University of Chicago Press.
Bearden, W. O., Ingram, T. N., & LaForge, R. W. (2001). Marketing: Principles & Perspectives. McGraw-Hill, NY
Blackwell, R. D., Miniard, P. W., & Engle, J. F. (2001). Consumer Behavior (9th ed.). Australia: South-Western/Thomson Learning.
Boulding, W., Kalra, A., Staelin, R., & Zeithaml, V. A. (1993). A dynamic process model of service quality: from expectations to behavioral intentions. Journal of Marketing Research, 30(2), 7-27. http://dx.doi.org/10.2307/3172510
Coleman, J. (1990). Social capital. Foundations of social theory. The Cambridge: Belknap Press of Harvard University.
Ellen, P. S., Wiener, J. L., & Cobb-Walgren, C. (1991). The role of perceived consumer effectiveness in motivating environmentally conscious behaviors. Journal of Public Policy & Marketing, 10(2), 102-117.
The food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) (1999). Food and Agriculture Organization of the United Nations. In Report of a FAO Expert Consultation on the Trade Impact of Listeria monocytogenes in Fish Products. FAO Fisheries Report No. 604, FIII/EESN/R604. Rome.
Goh, E., & Lee, C. (2018). A workforce to be reckoned with: The emerging pivotal Generation Z hospitality workforce. International Journal of Hospitality Management, 73, 20-28.
Hà Thị Thu Hòa, Trần Đức Luân và Nguyễn Thị Nhật Linh (2020). Hành vi của người tiêu dùng đối với thực phẩm hữu cơ: Trường hợp nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển, 19(2), 9-16.
Hankins, M., French, D., & Horne, R. (2000). Statistical guidelines for studies of the theory of reasoned action and the theory of planned behaviour. Psychology and Health, 15(2), 151-161.
Hoàng Thị Bảo Thoa, Hoàng Lê Kiên và Nguyễn Thị Uyên (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng ở Hà Nội. VNU Journal of Science: Economics and Business, 35(3), 79-90.
Honkanen, P., Verplanken, B., & Olsen, S. O. (2006). Ethical values and motives driving organic food choice. Journal of Consumer Behaviour: An International Research Review, 5(5), 420-430.
Hoyer, W. D., MacInnis, D. J., & Pieters, R. (2012). Consumer behavior. Cengage Learning.
Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc và Đỗ Phương Linh (2018). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Nha Trang. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế, 103(103), 1-19.
Kim, H. Y., & Chung, J. E. (2011). Consumer purchase intention for organic personal care products. Journal of Consumer Marketing, 28(1), 40-47.
Kotler, P. (2000). Marketing Management (10th ed.). NJ: Prentice-Hall.
Kotler, P., & Armstrong, G. (2004). Principles of marketing (10th ed.). NJ: Prentice Hall.
Lan, T. (2010). Safe and Sound. Vietnam Economic Times, Special Report, 26–27.
Lee, K. (2009). Gender differences in Hong Kong adolescent consumers' green purchasing behavior. Journal of Consumer Marketing, 26(2), 87-96.
Lee, K. (2008). Opportunities for green marketing: young consumers. Marketing Intelligence & Planning, 26(6), 573-586.
Liang, R. D. (2016). Predicting intentions to purchase organic food: the moderating effects of organic food prices. British Food Journal, 118(1), 183-199.
MacKenzie, S. B., Lutz, R. J., & Belch, G. E. (1986). The role of attitude toward the advertising as a mediator of advertising effectiveness: A test of competing explanations. Journal of Marketing Research, 23(2), 130-143. http://dx.doi.org/10.2307/3151660
Mathieson, K. (1991). Predicting user intentions: Comparing the technology acceptance model with the theory of planned behavior. Information Systems Research, 2(3), 173-191.
Mehrens, J., Cragg, P. B., & Mills, A. M. (2001). A model of Internet adoption by SMEs. Information and Management, 39, 165-176. http://dx.doi.org/10.1016/S0378-7206(01)00086-6
Ozkan, M., & Solmaz, B. (2015). The changing face of the employees–generation Z and their perceptions of work (a study applied to university students). Procedia Economics and Finance, 26, 476-483.
Pavlou, P. A., & Fygenson, M. (2006). Understanding and predicting electronic commerce adoption: An extension of the theory of planned behavior. MIS Quarterly, 115-143.
Pearson, D. (2002). Marketing organic food: who buys it and what do they purchase?. Food Australia, 54(1-2), 31-34.
Pedersen, P. E. (2005). Adoption of mobile internet services: An exploratory study of mobile commerce early adopters. Journal of Organizational Computing & Electronic Commerce, 15(3), 203-222. http://dx.doi.org/10.1207/s15327744joce15032
Schifferstein, H. N., & Ophuis, P. A. O. (1998). Health-related determinants of organic food consumption in the Netherlands. Food quality and Preference, 9(3), 119-133.
Sears, D. O., Peplau, L. A., & Taylor, S. E. (1991). Prosocial Behavior. Social Psychology, 365-394.
Secapramana, L.V.H., & Katargo, A.L.G. (2019). Antecedents affecting organic food purchase intentions. The International Journal of Organizational Innovation, 12(2), 140-150.
Sondhi, N. (2014). Assessing the organic potential of urban Indian consumers. British Food Journal, 116(12), 1864-1878.
Švecová, J., & Odehnalová, P. (2019). The determinants of consumer behaviour of students from Brno when purchasing organic food. Review of Economic Perspectives - Národohospodářský Obzor, 19(1), 49-64.
Taylor, S., & Todd, P. (1995). Decomposition and crossover effects in the theory of planned behavior: A study of consumer adoption intentions. International Journal of Research in Marketing, 12, 137-155. http://dx.doi.org/10.1108/07363760210420531
Teng, C. C., & Wang, Y. M. (2015). Decisional factors driving organic food consumption. British Food Journal, 117(3), 1066-1081.
Thøgersen, J., de Barcellos, M. D., Perin, M. G., & Zhou, Y. (2015). Consumer buying motives and attitudes towards organic food in two emerging markets. International Marketing Review, 32(3/4), 389-413. https://doi.org/10.1108/IMR-06-2013-0123
Truong, V. D., Avula, R. Y., Pecota, K. V., & Yencho, G. C. (2018). Sweetpotato Production, Processing, and Nutritional Quality. Handbook of Vegetables and Vegetable Processing, 811-838.
Venkatesh, V., & Davis, F. D. (2000). A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies. Management Science, 46(2), 186-204.
Willer, H., & Lernoud, J. (2016). The World of Organic Agriculture 2016: Statistics and Emerging Trends. FIBL & IFOAM-Organics International.
Yamoah, F. A., Duffy, R., Petrovici, D., & Fearne, A. (2016). Towards a framework for understanding fairtrade purchase intention in the mainstream environment of supermarkets. Journal of business ethics, 136(1), 181-197.