Các yếu tố tác động đến ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa: Trường hợp các điểm du lịch tại tỉnh An Giang

Nguyễn Phạm Hạnh Phúc1, Trương Quốc Dũng1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu ý định quay trở lại của khách du lịch là một vấn đề quan trọng trong lĩnh vực du lịch vì chi phí để giữ khách hàng cũ thấp hơn rất nhiều lần so với việc thu hút khách hàng mới. Nghiên cứu nhằm kiểm định ảnh hưởng của các nhân tố: Hình ảnh điểm đến, trải nghiệm của khách du lịch, rào cản du lịch đến ý định quay trở lại của khách du lịch nội địa đối với các điểm du lịch tại tỉnh An Giang. Kỹ thuật kiểm định độ tin cậy thang đo (CRA), phân tích nhân tố khám phá (EFA), và hồi quy tuyến tính (OLS) được sử dụng để phân tích dữ liệu khảo sát khách du lịch tại 02 điểm tham quan: Khu Du lịch Lâm viên Núi Cấm và Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Châu Đốc (254 khách du lịch). Kết quả nghiên cứu cho thấy, hình ảnh điểm đến và trải nghiệm của khách du lịch tác động cùng chiều đến ý định quay trở lại, rào cản du lịch có tác động ngược chiều đến ý định quay trở lại. Từ đó, nhóm tác giả đề xuất các hướng giải pháp nhằm nâng cao hình ảnh điểm đến, trải nghiệm của khách du lịch và giảm các yếu tố rào cản du lịch trong phát triển hoạt động du lịch tại tỉnh An Giang.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational Behavior and Human Decision Process, 50(2), 179-211.
Assaker, G., Vinzi, V. E., & O'Connor, P. (2011). Examining the effect of novelty seeking, satisfaction, and destination image on tourists' return pattern: A two factor, non-linear latent growth model. Tourism Management, 32(4), 890-901.
Chen, C., & Tsai, D. (2007). How destination image and evaluative factors affect behavioral intentions. Tourism Management, 28(4), 1115–1122.
Chen, J., S., & Hsu, C., H., C. (2000). Measurement of Korean tourists' perceived images of overseas destinations. Journal of Travel Research, 38, 4, 411-416.
Chew, E. Y. T., & Jahari, S. A. (2014). Destination image as a mediator between perceived risks and revisit intention: A case of post-disaster Japan. Tourism Management, 40, 382–393.
Clawson, M., & Knetsch, J. L. (1966). Economics of outdoor recreation. Baltimore: John Hopkins Press.
Chi, C., G., Q., & Qu, H. (2008). Examining the Structural Relationships of Destination Image, Tourist Satisfaction and Destination Loyalty: An Integrated Approach. Tourism Management, 29(4), 624-636.
Echtner, C. M., & Ritchie, J. R. (1993). The measurement of destination image: An empirical assessment. Journal of Travel Research, 31(4), 3-13.
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, Attitude, Intention, and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, MA: Addison-Wesley.
Huang, S., & Hsu, C. (2009). Effects of travel motivation, past experience, perceived constraint, and attitude on revisit intention. Journal of Travel Research, 48, 29-44.
Jennings, G., et al. (2009). Quality Tourism Experiences: Reviews, Reflections, Research Agendas. Journal of Hospitality Marketing & Management, 18(2-3), 294-310.
Kim, J. H., Ritchie, J. R. B., & McCormick, B. (2012). Development of a scale to measure memorable tourism experiences. Journal of Travel Research, 51(1), 12-25.
Lee, B. K., Agarwal, S., & Kim, H. J. (2012). Influences of travel constraints on the people with disabilities’ intention to travel: An application of Seligman's helplessness theory. Tourism Management, 33, 569-579.
Nadirova & Jackson. (2000). Alternative Criterion Variables Against Which to Assess the Impacts of Constraints to Leisure. Journal of Leisure Research, 32(4), 396-405.
Selstad. (2007). The Social Anthropology of the Tourist Experience. Exploring the “Middle Role”. Scandinavian Journal of Hospitality and Tourism, 17, 19 – 33.
Tan, W. K. (2017). Repeat visitation: A study from the perspective of leisure constraint, tourist experience, destination images, and experiential familiarity. Journal of Destination Marketing and Management, 6(3), 233–242.
Twaissi, N., M. & Al-Kilani M., H. (2015). The Impact of Perceived Service Quality on Students’ Intentions in Higher Education in a Jordanian Governmental University. International Business Research; 8(5), 81-92.
Zatori, Melanie K. Smith, Laszlo Puczko. (2018). Experience-involvement, memorability and authenticity: The service provider's effect on tourist experience. Tourism Management, 67, 111-126.
Zeithaml, V. A., Berry, L. L., & Parasuraman, A. (1996). The behavioral consequences of service quality. Journal of Marketing, 60(2), 31-46
Zhang, H. M., Xu, F. F., Leung, H. H., & Cai, L. P. (2016). The influence of destinationcountry image on prospective tourists' visit intention: Testing three competing models. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 21(7), 811–835.