Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trồng lúa tại huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp

Lâm Văn Siêng1
1 Trường Đại học Lao động - Xã hội (cơ sở II)

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trồng lúa ở khu vực nông thôn huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học và thực tiễn thu nhập của hộ nông dân, tác giả xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trồng lúa. Nghiên cứu được tiến hành điều tra trực tiếp từ 200 hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Tân Hồng. Các phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu này là thống kê mô tả và hồi qui tuyến tính đa biến. Kết quả mô hình hồi quy cho thấy có bảy yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trồng lúa bao gồm: (1) Diện tích đất nông nghiệp, (2) Quy mô vốn vay từ các tổ chức tín dụng, (3) Lao động tham gia sản xuất, (4) Trình độ học vấn của chủ hộ, (5) Chi phí sinh học, (6) Chi phí cơ giới và (7) Năng suất lúa.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Abdulai, A., & CroleRees, A. (2001). Determinants of income diversification amongst rural households in Southern Mali. Food policy, 26(4), 437-452.
Banker, R.. 2002. Rural Development and Structural Transformation. Fulright Economics Teaching Program, University of Economics. HCMC. Vietnam.
Démurger, S., Fournier, M., & Yang, W. (2010). Rural households' decisions towards income diversification: Evidence from a township in northern China. China Economic Review, 21, S32-S44..
Đinh Phi Hổ, Phạm Ngọc Dưỡng (2010). Một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập của người trồng cà phê ở khu vực Tây Nguyên. Phát triển kinh tế, 8(250), 2-6.
Đinh Phi Hổ và Chiv Vann Dy (2010). Mô hình định lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân. Phát triển Kinh tế, 4(234), 32-36.
Đinh Phi Hổ, Nguyễn Hữu Trí (2010). Từ mô hình định lượng, nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động nông nghiệp ở tỉnh Bến Tre. Phát triển kinh tế, 11 (241), 29-33.
Đinh Phi Hổ (2011). Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp. NXB Phương Đông.
Hồ Cao Việt (2009). Động thái kinh tế - xã hội hộ nông dân trồng lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỳ mới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc tế Hà Nội.
Huỳnh Thị Đan Xuân, Mai Văn Nam (2011). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 17(17b), 87-96.
Huỳnh Trường Huy (2007). Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại Cần Thơ và Sóc Trăng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 8(8), 47-56.
De Janvry, A., & Sadoulet, E. (2001). Income strategies among rural households in Mexico: The role of off-farm activities. World development, 29(3), 467-480.
Lewis, W.A. (1954). Economic Development with Unlimited Supplies of Labour. Manchester school of Economic and Social Studies, 5(22). 131-191.
Lê Khương Ninh (2014). Thực trạng nông hộ ở đồng bằng sông Cửu Long sau 7 năm thực hiện chính sách tam nông (2006-2013). Nghiên cứu kinh tế, 11(438), 62-70.
Manjunatha, A. V., Anik, A. R., Speelman, S., and Nuppenau, E. A. (2013). Impact of Land Fragmentation, Farm Size, Land Ownership and Crop Diversity on Profit and Efficiency of Irrigated Farms in India. Land Use Policy, 31(3), 397–405.
Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh, Bùi Văn Trịnh (2011). Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí khoa học trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 6(3), 66-72.
Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nxb Lao động Xã hội.
Nguyễn Lan Duyên (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang. Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 3(2), 63-69.
Nguyễn Tiến Dũng, Lê Khương Ninh (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa của nông hộ ở thành phố Cần Thơ. Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36(36), 116-125.
Oshima, H.T. (1993). Strategic Processes in Monsoon Asia’s Economic Development. Baltimore: The Johns Hopkins University Press.
Park S.S.. (1992). Tăng trưởng và phát triển. Viện nghiên cứu quản lý Trung ương. Trung tâm thông tin - tư liệu. Hà Nội.
Phạm Lê Thông (2010). Hiệu quả kinh tế của vụ lúa Đông Xuân ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Khoa học Đại học Cần Thơ, 18(18a), 267 – 276.
Phạm Tấn Hòa (2014). Phân tích thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Mở, TP. Hồ Chí Minh.
Singh, I., & Strauss, J. (1986). Agricultural Household Models: Extensions, Applications, and Policy. Baltimore: The Johns Hopkins University Press.
Adil, S. A., Badar, H., & Sher, T. (2004). Factors affecting gross income of small farmers in district Jhang-Pakistan. Pakistan Journal of Life and Social Sciences, 2(2), 153-155.
Tổng Cục thống kê (2014). Niên giám thống kê năm 2014. Hà Nội.
Xiong, Z., & Niu, Y. (2010). Factors affecting the income of farmers. Asian Agricultural Research, 2(5), 18-26.
Yang, D.. (2018). Education and Allocative Efficiency: Household Income Growth during Rural Reforms in China. Journal of Development Economics, 74(1), 137–162.