Vốn xã hội của nông hộ tác động đến thu nhập người lao động tại vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An

Phạm Tấn Hòa1, Nguyễn Kim Phước2
1 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An
2 Trường đại học Mở TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm kiểm chứng tác động vốn xã hội của nông hộ đến thu nhập người lao động tại vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An. Nghiên cứu phát triển trên cơ sở tiếp cận lý thuyết liên ngành để giải quyết vấn đề. Lý thuyết thu nhập của Mincer, lý thuyết vốn xã hội của Putnam được vận dụng trong trường hợp này. Mô hình nghiên cứu được xây dựng với nhóm các biến liên quan đến đặc điểm của người lao động và hộ gia đình; và nhóm các biến vốn xã hội. Phân tích thống kê mô tả, hồi quy OLS được sử dụng để phân tích, kiểm chứng mô hình với dữ liệu thu thập từ 701 hộ gia đình tại vùng Đồng Tháp Mười tỉnh Long An năm 2020, theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 34,3% sự thay đổi thu nhập được giải thích bởi 7/10 biến độc lập. Trong đó, vốn xã hội của hộ gia đình là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập của người lao động. Chúng tôi khuyến nghị rằng, bên cạnh việc tích lũy kinh nghiệm, gia tăng diện tích đất sản xuất, hộ gia đình cần phải có thành viên tham gia vào các tổ chức chính trị - xã hội tại địa phương, gia tăng giao tế với cộng đồng và chính quyền nơi cư trú nhằm tạo cơ hội cho các thành viên trong hộ gia tăng thu

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Adler, P. S., & Kwon, S. W. (2002). Social capital: Prospects for a new concept. Academy of management review, 27(1), 17-40.
Becker, G. S. (2009). Human capital: A theoretical and empirical analysis, with special reference to education. University of Chicago press.
Bhatti, S. H. (2012). Estimation of the mincerian wage model addressing its specification and different econometric issues (Doctoral dissertation, Université de Bourgogne). Retrieved from https://halshs.archivesouvertes.fr/tel-00780563.
Bourdieu, P. (1986). Forms of capital. In: Richardson, J. Handbook of Theory and Research in the Sociology of Education, New York: Greenwood Press.
Boxman, E. A., De Graaf, P. M., & Flap, H. D. (1991). The impact of social and human capital on the income attainment of Dutch managers. Social networks, 13(1), 51-73.
Bùi Quang Bình (2008). Vốn con người và thu nhập của hộ sản xuất cà phê ở Tây Nguyên. Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng số, 4, 27.
Đinh Phi Hổ & Đông Đức (2014). Tác động tín dụng chính thức đến thu nhập của nông hộ ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(2), 65-82 65.
Duong, P. B. (2016). Reviewing the development of rural finance in Vietnam. Journal of Economics and Development, 15, 121-136.
Field, A. (2009). Discovering statistics using SPSS. Sage publications, Lon Don.
Fischer, J. A., & Torgler, B. (2006). The effect of relative income position on social capital. Economics Bulletin, 26(4), 1-20.
GSO (2021). Tình hình Kinh tế – Xã hội quý II và 6 tháng đầu năm 2021. Truy xuất ngày 30/06/2021 tại: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/06/infographic-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-ii-va-6-thang-dau-nam-2021/
Hair, J. F., Anderson, R. E., Babin, B. J., & Black, W. C. (2010). Multivariate data analysis: A global perspective (Vol. 7): Pearson Upper Saddle River.
Huỳnh Phẩm Dũng Phát & Kim Hải Vân (2019). Nguồn vốn vật chất và xã hội của các hộ gia đình ở xã Thới Bình, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Tạp chí khoa học Trường ĐH Sư phạm Tp, Hồ Chí Minh, tập 16, số 5 (2019), 121 – 130.
Knack, S. (2003). Groups, growth and trust: Cross-country evidence on the Olson and Putnam hypotheses. Public Choice, 117, 341-355.
Lê Đình Hải (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm Nghiệp, số 4 (2017), 162 – 171
Lee, B. J., & Lee, M. J. (2006). Quantile regression analysis of wage determinants in the Korean labor market. The journal of the Korean economy, 7(1), 1-31.
Maloney, W., Smith, G., & Stoker, G. (2000). Social capital and urban governance: adding a more contextualized ‘top-down’perspective. Political studies, 48(4), 802-820.
Manjunatha, A. V., Anik, A. R., Speelman, S., & Nuppenau, E. A. (2013). Impact of land fragmentation, farm size, land ownership and crop diversity on profit and efficiency of irrigated farms in India. Land use policy, 31, 397-405.
Mincer, J. (1958). Investment in Human Capital and Personal Income Distribution. Journal of Political Economy, 66, 281-302.
Mincer, J. (1974). Schooling, Experience, and Earnings. National Bureau of Economic Research, Inc.
Narayan, D., & Cassidy, M. F. (2001). A dimensional approach to measuring social capital: development and validation of a social capital inventory. Current sociology, 49(2), 59-102.
Nguyễn Kim Phước & Phạm Tấn Hòa (2015). Tác động từ chương trình 135 của Chính phủ đến thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An. Tạp chí Phát triển & Hội nhập. Số 25 (35), 91-98.
Nguyễn Kim Phước & Phạm Tấn Hòa (2020). Vốn xã hội với sự thành công trong tìm việc làm mới của cựu sinh viên tốt nghiệp hình thức đào tạo từ xa, vừa làm vừa học tại Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng Châu Á. Số 173, tháng 8/2020, 46-62.
Nguyễn Lan Duyên (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở An Giang. Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, 3 (2), 63 – 69.
Nguyễn Văn Ngọc (2012). Từ điển kinh tế học. NXB Đại học kinh tế quốc dân.
Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyên, Huỳnh Đặng Bích Vỵ, Quang Minh Quốc Bình, Phạm Quan Anh Thư, Nguyễn Thanh Phong, Hà Minh Trí & Ngô Chính (2018). VXH đối với sự thành công trong tìm kiếm việc làm của sinh viên tốt nghiệp đại học tại Tp. Hồ Chí Minh, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số: B2017-MBS-04, nghiệm thu tháng 09/2018.
Onyx, J., & Bullen, P. (1997). Measuring social capital in five communities in NSW: An analysis (pp. 1-59). Lindfield, NSW: University of Technology, Sydney, Centre for Australian Community Organisations and Management (CACOM).
Park, C. U., & Subramanian, S. V. (2012). Voluntary association membership and social cleavages: A micro–macro link in generalized trust. Social Forces, 90(4), 1183-1205.
Phạm Tấn Hòa (2015). Phân tích thu nhập của hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An. Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, 1(20) 2- 2015, p9-36.
Putnam, R. D. (2000). Bowling alone: America’s declining social capital. In Culture and politics (pp. 223-234). Palgrave Macmillan, New York.
Putnam, R.D. (1993). Making Democracy Work: Civic traditions in modern Italy. Princeton, NJ: Princeton University Press.
Samuelson, P.A. & Nordhaus, W.D. (2010). Economics. Nineteenth edition. New York, McGraw-Hill.
Smith, A. (1904). An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations (5 th ed.). London, UK: Methuen & Co., Ltd.
Tống Quốc Bảo (2015). Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của lao động trong khu vực dịch vụ tại Việt Nam. Tạp chí kinh tế và quản trị kinh doanh, 10(2), 170-184.
Trần Tiến Khai (2016). Sinh kế, thu nhập, thu hồi đất, Cần Thơ, hồi quy phân đoạn, hộ gia đình nông thôn. Tạp chí phát triển kinh tế, (JED, Vol. 27 (8)), 98-116.
UNDP (2012). Sáng kiến quản lý về giới và chính sách kinh tế ở Châu Án và Thái Bình Dương. Trung tâm Vùng Châu Á – Thái Bình Dương xuất bản tháng 9 năm 2012. Bangkok, Thái lan, Word Paper, 2-42. Truy xuất ngày 20/5/2021 tại: https://vietnam.un.org/sites/default/files/201908/-5%2520Viec%2520lam%2520va%2520Thi%2520truong%2520Lao%2520dong.pdf/.
Võ Thành Khởi (2015). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình ở huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre. Tạp chí số 18 tháng 6/2015, 59-65.
Yamamura, E. (2012). Social capital, household income, and preferences for income redistribution. European Journal of Political Economy, 28(4), 498-511.