TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRUNG QUỐC ĐẾN KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Trần Thị Kim Oanh1, Vũ Bảo Tú Uyên2, Nguyễn Bình Minh3
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing
2 1Trường Đại học Tài chính – Marketing
3 Sở Tài chính Long An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu tác động của chính sách tiền tệ Trung Quốc đến kinh tế các nước Đông Nam Á, giai đoạn từ năm 2000-2019. Nghiên cứu sử dụng phương pháp Bayes để ước tính mô hình vectơ tự hồi quy (Bayesian vector autoregression - BVAR). Kết quả nghiên cứu cung cấp bằng chứng cho rằng mỗi quốc gia có những đặc điểm kinh tế khác nhau mà chịu tác động từ chính sách tiền tệ của Trung Quốc cũng khác nhau. Cụ thể, tại các nước có chế độ tỷ giá thả nổi, độ mở thương mại cao và độ mở nguồn vốn cao thì tăng trưởng kinh tế biến động cùng chiều và khá nhạy cảm trước các cú sốc chính sách tiền tệ Trung Quốc hơn so với các nhóm nước có chế độ tỷ giá cố định, độ mở thương mại thấp và độ mở nguồn vốn thấp. Ngoài ra, tùy theo đặc điểm của từng nhóm nước mà chính sách tiền tệ Trung Quốc tác động cùng chiều hay ngược chiều với lãi suất cũng như lạm phát của các nước Đông Nam Á. Còn đối với Việt Nam, tăng trưởng kinh tế lại phản ứng chậm nhưng lạm phát và lãi suất thì nhạy cảm và phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của Trung Quốc hơn so với các nước Đông Nam Á cùng nhóm.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ammer, J., De Pooter, M., Erceg, C. J., & Kamin, S. B. (2016). International spillovers of monetary policy (No. 02-08-1). Board of Governors of the Federal Reserve System (US).
Bouakez H. & Normandin M. (2010). Fluctuations in the foreign exchange market: How important are monetary policy shocks?. Journal of International Economics, 81(1), 139-153.
Bi Y. & Anwar S. (2017). US monetary policy shocks and the Chinese economy: a GVAR approach. Applied Economics Letters, 24(8), 553-558.
Canova, F. (1995). Vector autoregressive models: specification, estimation, inference and forecasting. Handbook of applied econometrics, 1, 73-138.
Chudik A. & Pesanran M. H. (2016). Theory and Practice of GVAR Modelling. Journal of Economic Surveys, 30(1), 165-197.
Doan, T., Litterman, R., & Sims, C. (1984). Forecasting and conditional projection using realistic prior distributions. Econometric reviews, 3(1), 1-100.
Dornbusch, R. (1976). The theory of flexible exchange rate regimes and macroeconomic policy. The Scandinavian Journal of Economics, 255-275.
Fleming, J. M. (1962). Domestic financial policies under fixed and under floating exchange rates. Staff Papers, 9(3), 369-380.
Fidrmuc J. & Korhonen L. (2010). The impact of the global financial crisis on business cycles in Asian emerging economies. Journal of Asian Economics, Elsevier, 21(3), 293-303.
Forbes R. J. & Chinn M. D (2004). A Decomposition of Global Linkages in Financial Markets Over Time. The Review of Economics and Statistics, MIT Press, 86(3), 705-722.
Georgiadis, G. (2016). Determinants of global spillovers from US monetary policy. Journal of International Money and Finance, 67, 41-61.
Giacomini, R., & White, H. (2006). Tests of conditional predictive ability. Econometrica, 74(6), 1545-1578.
Johansson, A. C. (2012). China’s growing influence in Southeast Asia–Monetary policy and equity markets. The World Economy, 35(7), 816-837.
Litterman, R. B. (1980). Bayesian procedure for forecasting with vector autoregressions. Massachusetts Institute of Technology.
Huỳnh Thái Huy và Nguyễn Khắc Quốc Bảo (2018). Tác động của các cú sốc vĩ mô lên cán cân thương mại khu vực ASEAN-6: Phương pháp GVAR. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á, 29(11), 38–63.
Hồ Thủy Tiên, Chu Thị Thanh Trang & Hô Thu Hoài. (2021). Truyền dẫn của chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, (49), 25 - 36. https://doi.org/10.52932/jfm.vi49.94
Koźluk, T. & A. Mehrotra (2009). The Impact of Chinese Monetary Policy Shocks on East and South-East Asia. Economics of Transition, 17(1), 121-145.
Mundell, R. A. (1963). Capital mobility and stabilization policy under fixed and flexible exchange rates. The Canadian Journal of Economics and Political Science/Revue canadienne d'Economique et de Science politique, 29, 475–485.
Mackowiak B. (2007). External shocks, U.S. monetary policy and macroeconomic fluctuations in emerging markets. Journal of Monetary Economics, 54(8), 2512-2520.
Nguyễn Văn Thuận, Xuân Hằng Trần, Minh Hằng Nguyễn & Thị Kim Chi Nguyễn. (2020). Tác động của thuế đến tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển khu vực châu Á. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing, (60). https://doi.org/10.52932/jfm.vi60.4
Pham, T. T., & Nguyen, P. T. (2019). Monetary policy responses of Asian countries to spillovers from US monetary policy. Asian‐Pacific Economic Literature, 33(1), 78-97.
Rey, H. (2016). International Channels of Transmission of Monetary Policy and the Mundellian Trilemma. IMF Economic Review, 64(1), 6-35.
Sattari, Omid & Yavari, Kazem & Heydari, Hassan & Etesami, Mansour (2017). The Impact of Monetary and Financial Freedom on Monetary Policy Transparency in Low, Middle and High Income Countries. Quarterly Journal of Applied Theories of Economics, 3(4), 153-176.