Chất lượng dịch vụ giáo dục đại học theo mô hình IPA tại trường Đại học Tài chính – Marketing

Bảo Trung1, Nguyễn Thị Tố Loan1
1 Trường Đại học Tài chính – Marketing

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo xác định các thành phần và phân tích chất lượng dịch vụ giáo dục đại học theo mô hình Important - Performance Analysis (IPA - Phân tích Tầm quan trọng - Việc thực hiện) tại Trường Đại học Tài chính - Marketing. Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua thảo luận nhóm 10 người xác định 5 thành phần với 25 biến quan sát chất lượng dịch vụ giáo dục đại học dưới góc nhìn sinh viên. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phỏng vấn hai lần với 193 mẫu. Phỏng vấn lần 1 đo lường mức độ quan trọng và phỏng vấn lần 2 đo lường mức độ thực hiện. Dữ liệu khảo sát được xử lý thông qua thống kê mô tả, đo lường độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha, kiểm định Paired Sample T–test đối với P-I. Kết quả nghiên cứu đo lường chất lượng dịch vụ giáo dục đại học theo mô hình IPA tại trường Đại học Tài chính - Marketing gồm Phần I - Tập trung phát triển có 5 các biến quan sát; Phần II - Tiếp tục duy trì, 12 biến quan sát; Phần III - Ưu tiên thấp, 8 biến quan sát; Phần IV - Hạn chế đầu tư không có biến quan sát nào. Trên cơ sở đánh giá chất lượng dịch vụ giáo dục đại học theo mô hình IPA, bài báo đề xuất một số hàm ý quản trị

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt
Huỳnh Văn Thái. (2017). Vận dụng mô hình IPA để đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Đồng Tháp.
Phạm Thị Ly. (2013, November 30). Về quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp. Retrieved from Ly Pham: http://lypham.net
Tiếng Anh
Cheng, Y.C and Tam, W.M. (1997). Multi-models of quality in education. Quality Assurance in Education, 22-51.
Dirr, P. (2014, August 12). Putting Principles into Practice: Promoting effective support services for students in distance learning programs. Retrieved from http://peterdirr.freehostia.com
Firdaus, A. (2006). The development of HEdPERF: A new measuring instrumant of service quality for the higher education sector. International Journal of Consumer Studies, 569-581.
Harvey, L., and Green, D. (1993). Defining quality. Assessment and Education in Higher Education, 9-34. Jain, R. &. (2013). Developing a scal to measure students’ perception of service quality in the Inđian context.
The TQM Journal, 276-294.
Joseph, M. and Joseph, B. (1997). Service quality in education: a student perspective. Quality Assurance in Education , 15-21.
Kyriacou, C. (2007). Essential teaching skills, 3rd Ed. United Kingdom: Nelson Thornes Ltd.
Lagrosen, S. e. (2004). Examination of the dimentions of qua lity in higher education. Quality Assurance in Education, 61-69.
Martilla J.A. & James J.C. . (1977). Important Performance Analysis. Journal of Marketing, 77-79. NAAC. (2008). Best practice series: Curricular aspects - Case presentations. Bangalore, India: Shakthi
Printech.
O’Neil and Palmer. (2004). Importance - Performance Analysis: A useful tool for directing continous quality improvement in higher education. Quality Assurance in Education, 39-52.
Parasuraman, A. &. (1985). A conceptual model of service quality and ít implications for future research.
Journal of Marketing, 41-50.
Peng, P.J. and Samah, A.J.A. (2006). Measuring students’ satisfaction for quality education in a e-learning university. Unitar E-Journal, 11-21.
Print, M. (1987). Curiculum Development and Design. Sydney: Allen & Unwin.
Silva & et al. (2017). Measurement of perceived service quality in higher education institutions: A review of HEdPERF scale use. Quality Assurance in Education, 415-439.
Simpson, O. (2002). Supporting Students in Online, Open and Distance Learning. London: Kogan Page Limited.
Sumaedi, S. &. (2012). An empirical study of state university students’ perceived service quality. Quality Assurance in Education, 164-183.
Tsinidou, M & et al. (2010). Evaluation of the factors that determine quality in higher education: An empirical study. Quality Assurance in Education, 227-244.
Vijaya Sunder, M. (2015). Constructs of quality in higher education quality. International Journal of Productivity and Performance Management, 1091-1111.
Wragg, E. (2005). The art and science of teaching and learning: The selected works of Ted Wragg. London: Routledge Falmer.