Thiết lập mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng mô hình PBB tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam

Văn Nhị Võ, Thị Hoàng Minh Mai, Thị Cẩm Hồng Lê

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Dự toán ngân sách được xem là công cụ quan trọng và hiệu quả để thực hiện việc phân bổ ngân sách một cách tối ưu. Trong đó mô hình dự toán ngân sách dựa trên kết quả hoạt động được xem là mô hình hiệu quả và là xu hướng đổi mới của các quốc gia trên thế giới. Mô hình PBB là định hướng cải cách của Việt Nam trong những năm qua. Mặc dù nhận được sự hỗ trợ của nhiều tổ chức quốc tế, và các Bộ, ngành, đơn vị, nhưng mô hình này vẫn chưa được áp dụng rộng rãi. Tóm lại mục đích của bài viết này thông qua các kết quả nghiên cứu sơ bộ giúp Chính phủ và các đơn vị nhận diện được các nhân tố tác động đến việc áp dụng mô hình PBB tại các đơn vị sự nghiệp công lập ở Việt Nam. Qua đó Chính phủ Việt Nam có cơ sở để ban hành các chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới mô hình quản lý ngân sách của Việt Nam trong tương lai.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

A. Shah and C. Shen. (2007). A primer on performance budgeting. Budgeting and Budgetary Institution, 137-178.
G. Bandy (2014). Financial management and accounting in the public sector. Routledge.
I. Ajzen (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2) , pp. 179-211.
L. G. Tornatzky and K. J. Klein (1982). Innovation Characteristics and Innovation AdoptionImplementation: A Meta-Analysis of Findings. IEEE Transactions on Engineering Management, 29(1), pp. 28-45.
T. S. H. Teo, M. Tan, and W. K. Buk (1997). A Contingency Model of Internet Adoption in Singapore. International Journal of Electronic Commerce, research-article 2(2), pp. 95-118.
J. Y. J. Lee and X. Wang (2009). Assessing the impact of performance‐based budgeting: A comparative analysis across the United States, Taiwan, and China. Public Administration Review, 69, pp. S60-S66.
R. W. Adler, A. M. Everett, and M. Waldron (2000). Advanced management accounting techniques in manufacturing: utilization, benefits, and barriers to implementation. As published in Accounting Forum, 24(2).
M. J. Martinko, R. W. Zmud, and J. W. Henry (1996). An attributional explanation of individual resistance to the introduction of information technologies in the workplace. Behaviour & Information Technology, 15(5), pp. 313-330.
G. Dixon. Thailand’s Quest For Results-focused Budgeting. International Journal of Public Administration, Article vol. 28, no. 3/4, pp. 355-370, 2005, doi: 10.1081/PAD-200047345.
X. Wang. Conditions to implement outcome-oriented performance budgeting: some empirical evidence. Journal of Public Budgeting, Accounting & Financial Management, 11(4), pp. 533-552, 03/01/ 1999, doi: 10.1108/JPBAFM-11-04-1999-B002.
H. Syukri. Performance Based Budgeting: A Model for the Indonesian DOD. text 2005.
M. Niu, A. Ho, and J. Ma (2006). Performance-based budgeting in China: A case study of Guangdong. Network of Asia-Pacific Schools and Institutes of Public Administration and Governance (NAPSIPAG), p. 410.
T. T. T. Hương (2007). Luận cứ khoa học của phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam. Master’s Theses, Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
S. Đ. Thành (2005). Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra trong quản lý chi tiêu công của Việt Nam, In lần thứ 1. ed. Tài chính.
T. M. Carlin and J. Guthrie (2001). Lessons from Australian and New Zealand experiences with accrual output-based budgeting. Learning from International Public Management Reform: Part A: JAI Press, pp. 89-100.