Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm <p>Tạp ch&iacute; Nghi&ecirc;n cứu T&agrave;i ch&iacute;nh &ndash; Marketing đ&atilde; được th&agrave;nh lập năm 2010 v&agrave; hoạt động cho đến nay (12 năm) với mục đ&iacute;ch: i) <em>đ&aacute;p ứng nhu cầu th&ocirc;ng tin định hướng nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; đ&agrave;o tạo của Nh&agrave; trường; ii) trở th&agrave;nh diễn đ&agrave;n c&ocirc;ng bố kết quả c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu khoa học c&ocirc;ng nghệ, những th&agrave;nh tựu, tiến bộ khoa học kỹ thuật về khoa học kinh tế, kinh doanh v&agrave; quản l&yacute; trong nước v&agrave; quốc tế trong v&agrave; ngo&agrave;i nước; iii) trao đổi, phổ biến kinh nghiệm quản l&yacute; v&agrave; tổ chức hoạt động khoa học kinh tế, kinh doanh v&agrave; quản l&yacute; trong nước v&agrave; quốc tế của c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute;, nh&agrave; khoa học trong lĩnh vực kinh tế học, quản trị kinh doanh, thương mại, t&agrave;i ch&iacute;nh &ndash; ng&acirc;n h&agrave;ng, kế to&aacute;n &ndash; kiểm to&aacute;n, quản l&yacute; kinh tế, du lịch</em>.</p> <p>Đồng h&agrave;nh g&oacute;p phần với sự ph&aacute;t triển của Trường Đại học T&agrave;i ch&iacute;nh &ndash; Marketing trong đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực, ho&agrave;n thiện cơ cấu tổ chức đảm bảo tinh gọn, chuy&ecirc;n nghiệp, hiện đại v&agrave; hiệu quả theo m&ocirc; h&igrave;nh trường đại học ti&ecirc;n tiến trong kỷ nguy&ecirc;n số v&agrave; trong bối cảnh cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 v&agrave; nhận ra tầm quan trọng của tạp ch&iacute; khoa học loại h&igrave;nh điện tử, Tạp ch&iacute; đ&atilde; v&agrave; đang nổ lực ph&aacute;t triển theo xướng chung. Tạp ch&iacute; đ&atilde; (1) <strong><em>x&acirc;y dựng, ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng Hệ thống phần mềm tạp ch&iacute; trực tuyến; (2) thực hiện c&ocirc;ng bố mở to&agrave;n bộ b&agrave;i b&aacute;o c&aacute;c số tr&ecirc;n hệ thống website; (3) nhận b&agrave;i, theo d&otilde;i v&agrave; phản biện to&agrave;n th&ocirc;ng qua phầm mềm tạp ch&iacute; trực tuyến; (4) được cấp m&atilde; định danh số quốc tế DOI 10.52932; (5)</em></strong><strong><em> Tạp ch&iacute; được Hội đồng Gi&aacute;o sư Nh&agrave; nước c&ocirc;ng nhận t&iacute;nh điểm b&agrave;i b&aacute;o khoa học 0,5 điểm</em></strong><strong><em>.</em></strong> B&agrave;i viết đăng tr&ecirc;n Tạp ch&iacute; được phản biện k&iacute;n 2 chiều, &nbsp;hiệu quả, lu&ocirc;n đảm bảm bảo c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o xuất bản đều đạt ti&ecirc;u chuẩn về chất lượng v&agrave; c&oacute; h&agrave;m lượng khoa học cao trong c&aacute;c lĩnh vực T&agrave;i ch&iacute;nh, Marketing v&agrave; c&aacute;c lĩnh vực kh&aacute;c li&ecirc;n quan. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nguồn t&agrave;i liệu tin cậy phục vụ cho nghi&ecirc;n cứu, học tập v&agrave; giảng dạy.</p> vi-VN jfm@ufm.edu.vn (Phạm Minh Tiến) jfm@ufm.edu.vn (Phạm Minh Tiến) Wed, 26 Jun 2024 06:23:23 +0000 OJS 3.2.1.1 http://blogs.law.harvard.edu/tech/rss 60 Liệu biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định di cư? Bằng chứng thực nghiệm tại các quốc gia Đông Nam Á https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/507 <p>Di cư l&agrave; trở th&agrave;nh mối quan t&acirc;m lớn tại c&aacute;c quốc gia ASEAN do những t&aacute;c động trực tiếp đến cuộc sống v&agrave; c&aacute;c vấn đề kinh tế x&atilde; hội của người d&acirc;n. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về di cư thường &iacute;t được tập trung đầy đủ v&agrave;o khu vực n&agrave;y, đặc biệt l&agrave; kh&iacute;a cạnh di cư m&ocirc;i trường. Nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y được thực hiện nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của c&aacute;c yếu tố li&ecirc;n quan đến biến đổi kh&iacute; hậu, bao gồm nhiệt độ, lượng mưa, v&agrave; ph&aacute;t thải CO<sub>2</sub> đến quyết định di cư tại c&aacute;c quốc gia ASEAN từ năm 1990 đến 2020 theo dữ liệu định kỳ mỗi 5 năm. Nghi&ecirc;n cứu sử dụng phương ph&aacute;p hồi quy GLS, kết hợp với c&aacute;c kỹ thuật đồng t&iacute;ch hợp FMOLS, DOLS v&agrave; CCR để xem x&eacute;t t&aacute;c động của c&aacute;c nh&acirc;n tố kh&iacute; hậu v&agrave; kinh tế x&atilde; hội đối với di cư. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, nhiệt độ v&agrave; ph&aacute;t thải CO<sub>2</sub> c&oacute; t&aacute;c động đ&aacute;ng kể l&agrave;m tăng t&igrave;nh trạng di cư ở c&aacute;c quốc gia ASEAN, trong khi lượng mưa hạn chế di cư. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c yếu tố kinh tế - x&atilde; hội như tăng trưởng kinh tế, d&acirc;n số v&agrave; đ&ocirc; thị h&oacute;a cũng l&agrave; những yếu tố t&aacute;c động l&agrave;m tăng di cư thuần đến c&aacute;c quốc gia ASEAN trong ba thập kỷ qua.</p> Võ Hồng Đức, Huỳnh Hiền Hải Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/507 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Kinh nghiệm quốc tế về định giá các-bon và hàm ý cho Việt Nam https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/522 <p>Mục ti&ecirc;u của b&agrave;i viết l&agrave; nghi&ecirc;n cứu về hoạt động định gi&aacute; c&aacute;c bon của một số quốc gia tr&ecirc;n thể giới như Mỹ, H&agrave;n quốc, Singapore, Trung Quốc. Với mỗi m&ocirc; h&igrave;nh sẽ được nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu ph&acirc;n t&iacute;ch, phương thức triển khai, hiệu quả của từng m&ocirc; h&igrave;nh, từ đ&oacute; đề xuất m&ocirc; h&igrave;nh ph&ugrave; hợp cho Việt Nam. Kết quả nghi&ecirc;n cứu cho thấy, hiện nay c&oacute; 02 m&ocirc; h&igrave;nh đề định gi&aacute; c&aacute;c-bon được sử dụng phổ biến. Một l&agrave; định gi&aacute; c&aacute;c-bon th&ocirc;ng qua ch&iacute;nh s&aacute;ch thuế c&aacute;c-bon, hai l&agrave; &aacute;p dụng hệ thống giao dịch hạn ngạch ph&aacute;t thải (ETS) theo cơ chế &ldquo;Cap and Trade&rdquo;. Mỗi m&ocirc; h&igrave;nh đều c&oacute; ưu điểm v&agrave; hạn chế của n&oacute;, x&eacute;t về điều kiện v&agrave; thị trường của Việt Nam th&igrave; nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đề xuất m&ocirc; h&igrave;nh định gi&aacute; c&aacute;c-bon theo hạn ngạch ph&aacute;t thải (ETS) l&agrave; ph&ugrave; hợp.</p> Phan Thị Hằng Nga, Phan Ngọc Kim Thoa, Nguyễn Thị Minh Hằng Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/522 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Đánh giá ảnh hưởng của biển đổi khí hậu, vốn con người, phát triển tài chính và năng lượng tái tạo đến sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/519 <p><strong>&nbsp;</strong>Nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của biến đổi kh&iacute; hậu, vốn nh&acirc;n lực, ph&aacute;t triển t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; năng lượng t&aacute;i tạo đến sản xuất n&ocirc;ng nghiệp ở Việt Nam trong thời đoạn từ 1995 đến 2023. Sử dụng phương ph&aacute;p Wavelet v&agrave; kiểm định quan hệ nh&acirc;n quả quang phổ của, kết quả nghi&ecirc;n cứu tại Việt Nam trong giai đoạn thực nghiệm giữa biến đổi kh&iacute; hậu, vốn nh&acirc;n lực, ph&aacute;t triển t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; năng lượng t&aacute;i tạo c&oacute; mối tương quan hai chiều với sản xuất n&ocirc;ng nghiệp tại Việt Nam. Kh&ocirc;ng những thế, tồn tại t&aacute;c động dương vốn con người, ph&aacute;t triển t&agrave;i ch&iacute;nh, năng lượng t&aacute;i tạo, t&aacute;c động &acirc;m của biến đổi kh&iacute; hậu tại hầu hết chuỗi thời gian, nghĩa l&agrave; vốn con người, ph&aacute;t triển t&agrave;i ch&iacute;nh, năng lượng t&aacute;i tạo th&uacute;c đẩy sản xuất n&ocirc;ng nghiệp c&ograve;n biến đổi kh&iacute; hậu l&agrave;m suy giảm sản xuất n&ocirc;ng nghiệp. Kiểm định quan hệ nh&acirc;n quả quang phổ cho thấy, tồn tại quan hệ hai chiều giữa biến đổi kh&iacute; hậu, vốn con người, ph&aacute;t triển t&agrave;i ch&iacute;nh v&agrave; năng lượng t&aacute;i tạo đến sản xuất n&ocirc;ng nghiệp tại Việt Nam. Trong ngắn hạn, biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; ph&aacute;t triển t&agrave;i ch&iacute;nh t&aacute;c động đ&aacute;ng kể đến việc sản xuất n&ocirc;ng nghiệp. Trong d&agrave;i hạn, để c&oacute; nền n&ocirc;ng nghiệp sạch v&agrave; bền vững tại Việt Nam, cần quan t&acirc;m th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển nguồn nh&acirc;n lực v&agrave; năng lượng sạch. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch t&agrave;i ch&iacute;nh c&oacute; thể hỗ trợ nguồn vốn nh&acirc;n lực, năng lượng t&aacute;i tạo v&agrave; l&agrave;m cải thiện biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; th&uacute;c đẩy sản xuất n&ocirc;ng nghiệp. Ch&iacute;nh phủ cần x&acirc;y dựng c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch c&ocirc;ng bằng, r&agrave;nh mạch, ổn định trong d&agrave;i hạn về đ&agrave;o tạo nguồn vốn nh&acirc;n lực, c&aacute;c phương thức kh&iacute;ch lệ vốn đầu tư tư nh&acirc;n v&agrave; vốn đầu tư nước ngo&agrave;i tham gia v&agrave;o việc ph&aacute;t triển năng lượng sạch, năng lượng t&aacute;i tạo.</p> Ngô Thái Hưng, Phạm Tiến Dũng, Lại Kim Hoàng, Võ Thúy Hằng, Võ Hồng Sơn Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/519 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Tác động của thiên tai đến sự phát triển toàn diện của trẻ em ở khu vực nông thôn Việt Nam https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/425 <p>Nghi&ecirc;n cứu sử dụng bộ dữ liệu Khảo s&aacute;t mức sống hộ gia đ&igrave;nh Việt Nam năm 2018 (VHLSS 2018) v&agrave; phương ph&aacute;p hồi quy b&igrave;nh phương nhỏ nhất (OLS) nhằm ph&acirc;n t&iacute;ch mối quan hệ của thi&ecirc;n tai ảnh hưởng đến sự ph&aacute;t triển của trẻ em ở cả bốn kh&iacute;a cạnh bao gồm chi ti&ecirc;u cho thức ăn, chi ti&ecirc;u cho gi&aacute;o dục, chi ti&ecirc;u cho y tế v&agrave; tỷ lệ hộ ngh&egrave;o khu vực nơi trẻ em sinh sống, kh&aacute;c với đa số c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu trước đ&acirc;y ở Việt Nam khi chỉ tập trung v&agrave;o một yếu tố cụ thể. Kết quả cho thấy, việc trẻ em sống trong v&ugrave;ng chịu ảnh hưởng bởi thi&ecirc;n tai sẽ bị giảm chi ti&ecirc;u y tế, chi ti&ecirc;u gi&aacute;o dục v&agrave; chi ti&ecirc;u cho thức ăn. Ngo&agrave;i ra thi&ecirc;n tai cũng sẽ l&agrave;m gia tăng tỷ lệ hộ ngh&egrave;o. B&ecirc;n cạnh đ&oacute; một số kết quả kh&aacute;c cho thấy rằng, việc c&aacute;c bậc cha mẹ c&agrave;ng lớn tuổi, c&oacute; tr&igrave;nh độ học vấn c&agrave;ng cao, t&agrave;i sản c&agrave;ng nhiều th&igrave; c&agrave;ng ch&uacute; trọng đầu tư nhiều hơn cho con c&aacute;i. Từ kết quả của nghi&ecirc;n cứu, nh&oacute;m t&aacute;c giả đề xuất c&aacute;c h&agrave;m &yacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch nhằm hạn chế đi ảnh hưởng ti&ecirc;u cực từ thi&ecirc;n tai v&agrave; gia tăng tỷ lệ trẻ em được cung cấp đầy đủ vốn con người cho sự ph&aacute;t triển l&acirc;u d&agrave;i của trẻ.</p> Võ Hồ Quốc Huy, Trần Quốc Bửu, Nguyễn Xuân Hiên, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Trà My Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/425 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Tác động của tham nhũng đến kinh tế ngầm: Nghiên cứu tại các quốc gia đang phát triển Châu Á https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/432 <p>B&agrave;i viết nghi&ecirc;n cứu t&aacute;c động của tham nhũng đến qui m&ocirc; kinh tế ngầm tại 24 quốc gia đang ph&aacute;t triển khu vực Ch&acirc;u &Aacute; giai đoạn 2005 - 2021. Mặc d&ugrave; cả tham nhũng v&agrave; kinh tế ngầm l&agrave; những đại lượng rất kh&oacute; đo lường v&agrave; cho đến hiện nay vẫn chưa c&oacute; chỉ số n&agrave;o c&oacute; thể đo lường một c&aacute;ch ch&iacute;nh x&aacute;c được, nhưng việc sử dụng chỉ số CPI l&agrave; sự đ&aacute;nh gi&aacute; nhận thức về tham nhũng của c&ocirc;ng d&acirc;n đối với khu vực c&ocirc;ng v&agrave; chỉ số kinh tế ngầm được x&acirc;y dựng bởi t&aacute;c giả Schneider, Buehn v&agrave; Montenegro (2010) theo phương MIMIC được xem l&agrave; sự kết hợp ph&ugrave; hợp cho bối cảnh nghi&ecirc;n cứu. Theo khung ph&acirc;n t&iacute;ch l&yacute; thuyết, nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y sử dụng c&aacute;c phương ph&aacute;p ước lượng FEM v&agrave; SYS &ndash; GMM đối với dữ liệu bảng để xem x&eacute;t t&aacute;c động của tham nhũng đến kinh tế ngầm. Kết quả thực nghiệm cho thấy, tham nhũng đ&oacute;ng vai tr&ograve; hỗ trợ cho quy m&ocirc; kinh tế ngầm tại c&aacute;c quốc gia đang ph&aacute;t triển Ch&acirc;u &Aacute;. Điều n&agrave;y cho thấy, tham nhũng nhiều hơn l&agrave;m tăng quy m&ocirc; của nền kinh tế ngầm v&igrave; khi đ&oacute; chi ph&iacute; hoạt động kinh tế ch&iacute;nh thức lớn. Kết quả n&agrave;y c&ograve;n hỗ trợ mạnh mẽ cho&nbsp; nhận định &ldquo;b&ocirc;i trơn b&aacute;nh xe&rdquo; bởi v&igrave; hối lộ tạo điều kiện thiết lập cho c&aacute;c hoạt động ngầm tại c&aacute;c quốc gia đang ph&aacute;t triển. V&igrave; vậy, c&aacute;c quốc gia đang ph&aacute;t muốn&nbsp; giảm thiểu qui m&ocirc; kinh tế ngầm cần loại bỏ tham nhũng bằng những h&igrave;nh thức như x&acirc;y dựng ch&iacute;nh phủ điện tử, x&acirc;y dựng hệ thống thể chế chặt chẽ.</p> Trần Xuân Hằng Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/432 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyên quyền đến hiệu suất bản thân và sự hài lòng trong công việc của nhân viên https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/410 <p>Sự h&agrave;i l&ograve;ng trong c&ocirc;ng việc l&agrave; một trong những th&aacute;i độ l&agrave;m việc được nghi&ecirc;n cứu rộng r&atilde;i nhất trong t&acirc;m l&yacute; học c&ocirc;ng việc v&agrave; tổ chức (Judge v&agrave; cộng sự, 2017). Nghi&ecirc;n cứu tập trung t&igrave;m hiểu t&aacute;c động của phong c&aacute;ch l&atilde;nh đạo chuy&ecirc;n quyền đến sự h&agrave;i l&ograve;ng trong c&ocirc;ng việc của nh&acirc;n vi&ecirc;n, xem x&eacute;t vai tr&ograve; của hiệu suất bản th&acirc;n như một biến trung gian. Nghi&ecirc;n cứu sử dụng m&ocirc; h&igrave;nh PLS-SEM bằng phần mềm Smart PLS 4.0 để tiến h&agrave;nh kiểm định giả thuyết nghi&ecirc;n cứu th&ocirc;ng qua ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu sơ cấp thu về từ khảo s&aacute;t 352 nh&acirc;n vi&ecirc;n l&agrave;m việc trong lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, điện tử - viễn th&ocirc;ng tại TPHCM. Kết quả nghi&ecirc;n cứu chỉ ra c&oacute; tồn tại mối quan hệ giữa phong c&aacute;ch l&atilde;nh đạo chuy&ecirc;n quyền, hiệu suất bản th&acirc;n v&agrave; sự h&agrave;i l&ograve;ng trong c&ocirc;ng việc, nghi&ecirc;n cứu cũng x&aacute;c định hiệu suất bản th&acirc;n đ&oacute;ng vai tr&ograve; như một biến trung gian. Về mặt thực tiễn, kết quả nghi&ecirc;n cứu g&oacute;p phần hạn chế mặt ti&ecirc;u cực của phong c&aacute;ch l&atilde;nh đạo chuy&ecirc;n quyền đối với nh&acirc;n vi&ecirc;n c&aacute;c doanh nghiệp c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, điện tử - viễn th&ocirc;ng.</p> Lê Thị Thanh Phương, Phan Thị Minh Khuê, Bùi Thị Kim Hoàng, Nguyễn Thị Bình Minh, Phạm Thùy Dung Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/410 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Ý định mua sắm trực tuyến được hỗ trợ bởi trí tuệ nhân tạo: Vai trò của tính hữu ích và tính cá nhân hóa https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/458 <p>Xu hướng ứng dụng tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo (AI) v&agrave;o c&aacute;c nền tảng thương mại điện tử đang trở n&ecirc;n phổ biến nhằm thu h&uacute;t kh&aacute;ch h&agrave;ng mua sắm c&aacute;c sản phẩm, dịch vụ (Wang v&agrave; cộng sự, 2023). Để g&oacute;p phần giải th&iacute;ch đều n&agrave;y, nghi&ecirc;n cứu được thực hiện nhằm giải th&iacute;ch những yếu tố ảnh hưởng đến &yacute; định mua sắm trực tuyến được hỗ trợ bởi AI. Th&ocirc;ng qua kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch bằng PLS-SEM từ 366 bảng c&acirc;u hỏi, được thu thập từ những người từng mua h&agrave;ng trực tuyến tại TPHCM, chỉ ra rằng, t&iacute;nh hữu &iacute;ch, t&iacute;nh c&aacute; nh&acirc;n ho&aacute; ảnh hưởng đến th&aacute;i độ đối với AI v&agrave; &yacute; định mua sắm trực tuyến. Nghi&ecirc;n cứu cũng ph&aacute;t hiện rằng, t&aacute;c động điều tiết của t&iacute;nh rủi ro kh&ocirc;ng ảnh hưởng đến c&aacute;c mối quan hệ giữa t&iacute;nh hữu &iacute;ch, t&iacute;nh c&aacute; nh&acirc;n h&oacute;a v&agrave; &yacute; định mua sắm trực tuyến. Điều n&agrave;y cho thấy rằng, trong bối cảnh mua sắm trực tuyến được hỗ trợ bởi AI, t&iacute;nh hữu &iacute;ch v&agrave; t&iacute;nh c&aacute; nh&acirc;n h&oacute;a vẫn l&agrave; những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến &yacute; định mua sắm của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng, ngay cả khi người ti&ecirc;u d&ugrave;ng cảm thấy rủi ro khi mua h&agrave;ng trực tuyến. Kết quả từ nghi&ecirc;n cứu gi&uacute;p bổ sung v&agrave;o nền tảng l&yacute; thuyết về h&agrave;nh vi mua sắm của kh&aacute;ch h&agrave;ng v&agrave; đề xuất c&aacute;c h&agrave;m &yacute; quản trị cho c&aacute;c doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại điện tử.</p> Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Như Ý, Bùi Ngọc Tuấn Anh Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/458 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua thực phẩm hữu cơ của người tiêu dùng tại thành phố Thủ Dầu Một https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/377 <p>Nghi&ecirc;n cứu nhằm x&aacute;c định c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến &yacute; định mua thực phẩm hữu cơ của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng tại th&agrave;nh phố Thủ Dầu Một. Dữ liệu được thu thập từ 318 người ti&ecirc;u d&ugrave;ng tr&ecirc;n địa b&agrave;n c&oacute; &yacute; định mua thực phẩm hữu cơ. Kết quả từ m&ocirc; h&igrave;nh phương tr&igrave;nh cấu tr&uacute;c b&igrave;nh phương nhỏ nhất một phần (PLS-SEM) chỉ ra rằng, th&aacute;i độ, niềm tin, nhận thức về chất lượng, chuẩn mực chủ quan, sự quan t&acirc;m đến sức khỏe, sự quan t&acirc;m đến m&ocirc;i trường, nhận thức về gi&aacute; c&oacute; ảnh hưởng t&iacute;ch cực đến &yacute; định mua thực phẩm hữu cơ. Th&ocirc;ng tin minh bạch c&oacute; ảnh hưởng t&iacute;ch cực đến th&aacute;i độ v&agrave; niềm tin. Dựa v&agrave;o kết quả nghi&ecirc;n cứu, t&aacute;c giả đưa ra một số h&agrave;m &yacute; quản trị nhằm gi&uacute;p c&aacute;c cửa h&agrave;ng v&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm hữu cơ hoạch định c&aacute;c chiến lược để gia tăng &yacute; định mua thực phẩm hữu cơ của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng tại th&agrave;nh phố Thủ Dầu Một.</p> Trần Thị Kim Nhớ Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/377 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Niềm tin xanh và ý định mua sản phẩm xanh: Nghiên cứu đối với sinh viên trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/457 <p>Dựa tr&ecirc;n l&yacute; thuyết h&agrave;nh vi dự định, nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y kh&aacute;m ph&aacute; vai tr&ograve; của niềm tin xanh đối với &yacute; định mua sản phẩm xanh của sinh vi&ecirc;n Trường Đại học Mở Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh. B&agrave;i viết n&agrave;y tập trung v&agrave;o việc điều tra th&aacute;i độ đối với ti&ecirc;u d&ugrave;ng xanh, chuẩn mực chủ quan v&agrave; kiểm so&aacute;t h&agrave;nh vi nhận thức l&agrave;m trung gian cho mối quan hệ giữa niềm tin xanh v&agrave; &yacute; định mua sản phẩm xanh. Một c&aacute;ch tiếp cận định lượng đ&atilde; được sử dụng. Tổng cộng c&oacute; 294 sinh vi&ecirc;n được chọn bằng kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện. C&aacute;c đ&aacute;p vi&ecirc;n được chọn tại Trường Đại học Mở Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh. Dữ liệu được ph&acirc;n t&iacute;ch bằng m&ocirc; h&igrave;nh phương tr&igrave;nh cấu tr&uacute;c (SEM). C&aacute;c ph&aacute;t hiện n&agrave;y chỉ ra rằng, c&oacute; mối quan hệ t&iacute;ch cực v&agrave; đ&aacute;ng kể giữa niềm tin xanh v&agrave; &yacute; định mua sản phẩm xanh, v&agrave; cũng c&oacute; mối quan hệ t&iacute;ch cực v&agrave; đ&aacute;ng kể giữa niềm tin xanh v&agrave; ti&ecirc;u d&ugrave;ng xanh, chuẩn mực chủ quan v&agrave; kiểm so&aacute;t h&agrave;nh vi nhận thức. C&aacute;c ph&aacute;t hiện c&ograve;n cho biết th&ecirc;m rằng, ti&ecirc;u d&ugrave;ng xanh v&agrave; chuẩn mực chủ quan cũng c&oacute; t&aacute;c động đ&aacute;ng kể đến &yacute; định mua sản phẩm xanh. Tuy nhi&ecirc;n, kiểm so&aacute;t h&agrave;nh vi nhận thức kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c động đến &yacute; định mua sản phẩm xanh. B&agrave;i viết n&agrave;y x&aacute;c định c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến &yacute; định mua sản phẩm xanh của sinh vi&ecirc;n v&agrave; cung cấp những h&agrave;m &yacute; mang t&iacute;nh chiến lược cho c&aacute;c doanh nghiệp nhằm tạo cơ hội tiếp thị tốt hơn cho c&aacute;c sản phẩm xanh của m&igrave;nh.</p> Đoàn Bảo Sơn, Võ Mai Diễm Mi, Huỳnh Thị Trà My, Nguyễn Thị Kiều My, Phạm Thị Bảo Ngọc, Trần Thị Hồng Ngọc Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/457 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/399 <p><sup>*</sup> T&aacute;c giả li&ecirc;n hệ: Email: duongthianhtien@gmail.com</p> <p>Ng&agrave;y nhận b&agrave;i: 13/06/2023&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; &nbsp;&nbsp;&nbsp; Ng&agrave;y chấp nhận: 21/12/2023&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ng&agrave;y đăng: 25/06/2024</p> <p>DOI: 10.52932/jfm.vi4.399</p> <p><strong>T&Oacute;M TẮT</strong></p> <p>Mục đ&iacute;ch của nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y l&agrave; t&igrave;m ra c&aacute;c yếu tố t&aacute;c động đến động lực học tập b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; b&ecirc;n trong của sinh vi&ecirc;n trường Đại học C&ocirc;ng nghiệp th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh. Sử dụng phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu định lượng v&agrave; dữ liệu khảo s&aacute;t thu thập được từ 407 sinh vi&ecirc;n từ c&aacute;c khoa của trường Đại học C&ocirc;ng nghiệp th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh, kết quả ph&acirc;n t&iacute;ch cho thấy c&oacute; 06 yếu tố t&aacute;c động đến động lực học tập (cả động lực b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; động lực b&ecirc;n trong) của sinh vi&ecirc;n theo mức độ giảm dần, bao gồm m&ocirc;i trường học tập, &yacute; ch&iacute; nghị lực bản th&acirc;n, sự ph&aacute;t triển x&atilde; hội, gia đ&igrave;nh v&agrave; bạn b&egrave;, quan điểm sống v&agrave; nhận thức bản th&acirc;n. Kết quả cho thấy mối tương quan thuận giữa yếu tố b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; b&ecirc;n trong với động lực học tập của sinh vi&ecirc;n, trong đ&oacute; tương quan mạnh nhất l&agrave; m&ocirc;i trường học tập, kế tiếp l&agrave; &yacute; ch&iacute; nghị lực bản th&acirc;n. Kết quả n&agrave;y cung cấp th&ocirc;ng tin hữu &iacute;ch để nh&agrave; trường, khoa chuy&ecirc;n ng&agrave;nh, giảng vi&ecirc;n v&agrave; bản th&acirc;n người học cần ch&uacute; &yacute; hơn đến c&aacute;c yếu tố thuộc động lực b&ecirc;n ngo&agrave;i v&agrave; cả động lực nội tại của sinh vi&ecirc;n trong chương tr&igrave;nh đ&agrave;o tạo v&agrave; thực h&agrave;nh nghề nghiệp.</p> Dương Thị Ánh Tiên, Phạm Thị Mỹ Thuận Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/399 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000 Nghiên cứu tiến trình phát triển của kế toán công Việt Nam giai đoạn 1996 đến 2023 https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/419 <p>Ng&agrave;y 6/7/2022, Quyết định số 1366/QĐ-BTC c&ocirc;ng bố 6 Chuẩn mực kế to&aacute;n c&ocirc;ng Việt Nam (VPSAS) đợt 2 n&acirc;ng tổng số Chuẩn mực kế to&aacute;n c&ocirc;ng Việt Nam hiện nay l&ecirc;n 11 chuẩn mực, đ&acirc;y l&agrave; bước tiến rất lớn trong việc kiện to&agrave;n hệ thống kế to&aacute;n c&ocirc;ng Việt Nam theo hướng c&ocirc;ng khai, minh bạch, dựa tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc cơ sở dồn t&iacute;ch v&agrave; tiến đến hội tụ hơn với Chuẩn mực kế to&aacute;n c&ocirc;ng quốc tế (IPSAS). Đ&acirc;y được xem l&agrave; xu hướng tất yếu của sự ph&aacute;t triển đối với lĩnh vực kế to&aacute;n c&ocirc;ng Việt Nam, tuy nhi&ecirc;n trong thời gian tới xu hướng hội tụ với chuẩn mực kế to&aacute;n c&ocirc;ng quốc tế đặt ra cho Việt Nam những th&aacute;ch thức về thể chế, cơ sở hạ tầng, tr&igrave;nh độ nh&acirc;n lực v&agrave; c&aacute;c điều kiện cần thiết trong hệ thống th&ocirc;ng tin phục vụ kế to&aacute;n c&ocirc;ng. B&agrave;i viết sử dụng phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu định t&iacute;nh th&ocirc;ng qua việc t&igrave;m hiểu c&aacute;c t&agrave;i liệu, c&aacute;c quy định đ&atilde; ban h&agrave;nh c&oacute; li&ecirc;n quan đến kế to&aacute;n c&ocirc;ng Việt Nam nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; tiến triển của kế to&aacute;n c&ocirc;ng Việt Nam trong giai đoạn từ 1996 đến 2023 qua đ&oacute; khẳng định hơn xu hướng tất yếu của sự ph&aacute;t triển v&agrave; định hướng trong thời gian tới đối với kế to&aacute;n c&ocirc;ng Việt Nam.</p> Trương Thùy Vân Copyright (c) 2024 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính - Marketing https://jfm.ufm.edu.vn/index.php/jfm/article/view/419 Tue, 25 Jun 2024 00:00:00 +0000